Lời phi lộ  3   (Trang Nhà Kiến Tánh)

 

              Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

XVII) Từ Vô Ngă đến Chân Ngă ...

XVIII) Không có linh hồn bất biến, có linh hồn không bất biến

XIX) Chẳng phải Thiền-tông

XX) Thực Hành ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’

XXI) Một số pháp quán : quán Vô Ngă, quán Tâm-kinh, Quán Không ...

XXII) Nho, Phật, Lăo, Mặc

                     (C̣n tiếp)

_________________________________________

 

Tiếp tục những đề tài của Lời phi lộ , bài này bàn về

_-hiểu lầm ,dùng lầm chữ Ngă, Vô Ngă : Vô Ngă chẳng có nghĩa là "Không có Ngă" , mà là "chẳng phải là Ta" , "chẳng phải là Ngă" ; (do đó : Từ Vô Ngă đến Chân Ngă là con đường hợp lư và hiển nhiên !)

_-hiểu lầm rằng ‘Không có linh hồn’ ; thật ra : Không có linh hồn bất biến, có linh hồn không bất biến

_-hiểu lầm rằng một số pháp môn là Thiền-tông

_-sự thực hành ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ và các pháp quán : quán Vô Ngă, quán Tâm-kinh, Quán Không ...

_-danh từ quan yếu trong Nho, Phật, Lăo, Mặc

 

Dàn Bài Bài 1 :

I) Kiến Tánh Thành Phật

II) Thiền-tông chẳng tu thiền-định !

III) Phật-tâm và tâm giải thoát

IV) Ngoài giáo truyền riêng, Kiến Tánh Thành Phật

V) Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn

VI) Đại Cương v Phương Thc Thin Tông

VII) Tuyệt chiêu của Thiền Thiền Tông

VIII) Tuyệt chiêu của Thiền thiền-định

IX) Thơ Thiền

 

Dàn Bài Bài 2 :

X) Lời phi lộ  của Lời phi lộ

XI) Phương pháp làm lưng thng ra

XII) Phương pháp, cách thc tp th _và th cũng là thin

XIII) Nhân Tâm là cái quái ǵ, mà phải Trực Chỉ ?

XIV) Chân Tâm hay Minh Tâm

XV) Pháp an tâm, bích quán của Tổ Đạt Ma

XVI) Thực trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă

 

 

 

XVII) Từ Vô Ngă đến Chân Ngă ...

a) Người ta thường hiểu lầm ,dùng lầm chữ Ngă, Vô Ngă

Vô Ngă chẳng có nghĩa là "Không có Ngă" , mà là "chẳng phải là Ta" , "chẳng phải là Ngă".

Trong Kinh Vô Ngă Tướng, Phật đă lập đi lập lại lời giải thích Vô Ngă :

{{ - Cái này không phải của tôi, đây không phải là tôi, cái này không phải là tự ngă của tôị }}

Rơ ràng rằng Vô Ngă là "chẳng phải là Ta".

Vọng Tâm là Vô Ngă v́ Vọng Tâm chẳng phải là ta. Cái "chẳng phải là ta" này Phật gọi là Vô Ngă.

Vọng Tâm là Vô Ngă. Cái mà chúng sinh tưởng là ta, thật chẳng phải là ta. Cái mà chúng sinh gọi là Bản Ngă, Phật gọi là Vô Ngă.

Thực trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă _là ‘chẳng phải là ta’

b) Do quán chiếu như trên

       (Sắc,Thọ, tưởng, hành, thức là vô thường, khổ năo và tạm bợ,

       cho nên,

       Sắc, thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải là Ta, chẳng phải là Tự Ngă của ta)

mà thấy Vô Ngă

 

c) Trong Phật Pháp, chữ Ngă có nghĩa tốt , là Thường và Hạnh-phúc (Trái với vô thường, khổ năo)

 

Trong Phật Pháp, chữ Vô Ngă có nghĩa xấu , là vô thường, khổ năo

 

d) Trong Kinh Vô Ngă Tướng , Phật chỉ nói

       Sắc, thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải là Ta, chẳng phải là Tự Ngă của ta

mà Phật không chỉ dạy : cái ǵ là Ta ? cái ǵ là Ngă ?

 

Măi đến khi giảng Đại thừa, Phật mới chỉ dạy rằng :

       cái Ta thật là Chân Tâm, là Phật Tánh, là Chân Ngă

 

e) Xem bài

   Từ Vô Ngă đến Chân Ngă _con đường hợp lư và hiển nhiên !

  

 

 

XVIII) Không có linh hồn bất biến, có linh hồn không bất biến

 

Phật dạy : ‘Không có linh hồn bất biến’

Từ lời dạy này của đức Phật, nhiều người tuyên bố rằng không có linh hồn ! Quái đản thay ! Thực ra, dĩ nhiên là có linh hồn nhưng linh hồn không bất biến. Xem

       Linh hồn, tức vọng tâm, đi luân hồi

 

 

XIX) Chẳng phải Thiền-tông

 

Một số pháp môn thật ra chẳng phải là Thiền-tông

Xem

69)         Tâm b́nh thường chẳng phải là Đạo

70)         Vương Dương Minh chẳng phải Thiền-tông

73)         Giải (đáp) công án chẳng phải Thiền Tông

 

 

XX) Thực Hành ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’

 

V́ ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ là Tuyệt chiêu của Thiền Thiền Tông, nên vấn đề  Thực Hành ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ phải được đặt ra

 

a) trước hết là vấn đề  danh từ :

       ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ thay v́ ‘‘Ưng vô sở trụ’’

 

b) sau nữa là : Mấu chốt của vấn đề

_-Nếu Tâm ta làm được chuyện

"Không trụ vào đâu cả ! "

th́ ta Kiến Tánh

 

_-Sự Thực hành chỉ giản dị có thế.

Nhưng rất khó.

_-Vấn đề của sự Thực hành này

       "Không trụ vào đâu cả !" là như thế nào ?

       Cái tâm "Không trụ vào đâu cả !" là như thế nào ?

       Cái trạng thái của tâm "Không trụ vào đâu cả !" là như thế nào ?

       Làm thế nào để đặt tâm ta vào  trạng thái "Không trụ vào đâu cả?

Làm thế nào để đặt tâm ta vào  trạng thái "Không trụ vào đâu cả?

Câu hỏi này hành giả phải tự trả lời. Người thượng trí đại căn hay không là ở chỗ này.

Biết được và thực hành được vào tâm th́ Kiến Tánh

_-Không thể nói rơ hơn được ! V́ thuộc vào sự việc ‘Bất khả thuyết !’ ‘Bất khả thuyết !’

 

 

XXI) Một số pháp quán : quán Vô Ngă, quán Tâm-kinh , Quán Không...

a) Quán Vô Ngă theo Kinh Vô Ngă Tướng

       1) Vô Ngă = chẳng phải là Ta = chẳng phải là Ngă

       2) Quán rằng Sắc, thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải là Ta

       3) Vô Ngă v́ vô thường, khổ năo và tạm bợ.

       4) Người ta thường hiểu lầm ,dùng lầm chữ Ngă, Vô Ngă

       5) Rất dễ thấy Vô Ngă  . . .

       6) Quán chiếu tiếp , để tiến tới sự dứt bỏ

Xem

96)         Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . . 3

              ( Quán Vô Ngă theo Kinh Vô Ngă Tướng )

 

b) Quán Không _-Quán rằng các pháp là Không

I) Quán rằng các pháp là Không

II) Không v́ vô thường

III) Không v́ Không có Tự Tánh, Không có Tự Ngă

IV) Không v́ là huyễn

V) Sông xô, cát dập anh hùng

VI) Câu kệ lục như

VII) ‘Thấy Không’ không khó lắm

VIII) Thấy Không rồi, Quán chiếu tiếp , để tiến tới sự dứt bỏ

98)         Quán Không _-Quán rằng các pháp là Không

 

c) Quán theo Tâm Kinh

100)        Quán theo Tâm Kinh _-Quán cho đến rốt ráo không

 

 

XXII) Nho, Phật, Lăo, Mặc

Đại Trượng Phu, kẻ khù khờ, Thánh nhân, Quân Tử, Bồ Tát : nhân sinh quan của Nho, Phật, Lăo, Mặc

 

a) Thánh Nhân, Quân Tử, Bồ Tát , Đại Trượng Phu ...

I ) Người Quân Tử không dấy ḷng

II ) V́ vậy mà cư xử theo lẽ công chánh

III ) Thánh Nhân không có ḷng

IV )  Nên lấy ḷng thiên hạ làm ḷng ḿnh

V ) Diệu dụng của Ḷng Không

VI ) Kiêm thiện thiên hạ

VII ) Mênh mang Bồ Tát Đại Bi

VIII ) Đại T́nh Địa Tạng ngục si cứu người

IX ) Đại T́nh là vô biên giới

X ) Vô biên giới : không gian, chủng loại, thời gian

XI ) T́nh rộng lớn diệt T́nh nhỏ nhít

XII ) Có chân t́nh th́ mới có Đại T́nh

XIII ) Chẳng phải Thiền Tông

XIV ) Phụ Lục : Thánh Nhân và Độc Thần Giáo

XV )  Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng

Đại T́nh là Đại B́nh Đẳng

Phật Tánh là Đại B́nh Đẳng

 

b) Đại Trượng Phu

I ) Kẻ sĩ

II ) Quân Tử

III ) Đại Trượng Phu

IV ) Quân Tử, nam nữ Đại Trượng Phu, Hiền Nhân . . .

V ) Đại Trượng Phu , Anh Hùng và Hiệp Khách

VI ) Mặc Tử và Mạnh Tử, Đại Hiền

VII ) Đại Trượng Phu trong Phật Pháp

VIII ) Cư sĩ đă Kiến Tánh, Đại Sĩ , Thượng Sĩ

IX ) Lư do của tôn hiệu Đại Trượng Phu

X ) Người tráng sĩ Thiền Tông

XI ) Đại Trượng Phu , Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu

 

c) Xem

41)         Danh xưng Đại Trượng Phu !

20)         Thánh Nhân không có t́nh , chỉ có . . . Đại T́nh !

68)         Biết người là khôn, Biết ḿnh là sáng (Lăo T ?)

118)        Thánh nhân đăi kẻ khù khờ, Thánh nhân là kẻ khù khờ !      

 

                                    (C̣n tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Vô Ngă Tướng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

 

       Cuộc đời Thánh Tăng Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,

       Đường Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong

       Phật Giáo Khái Luận, Thích Chơn Thiện

 

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *