Lời phi lộ  2 (Trang Nhà Kiến Tánh)

              Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

X) Lời phi lộ  của Lời phi lộ

XI) Phương pháp làm lưng thng ra

XII) Phương pháp, cách thc tp th _và th cũng là thin

XIII) Nhân Tâm là cái quái ǵ, mà phải Trực Chỉ ?

XIV) Chân Tâm hay Minh Tâm

XV) Pháp an tâm, bích quán của Tổ Đạt Ma

XVI) Thực trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă

                     (C̣n tiếp)

_________________________________________

Tiếp tục những đề tài của bài trước, bài này bàn về

_-Lời phi lộ  của Lời phi lộ : Lời phi lộ 1 đă bao quát mục đích của  Trang Nhà Kiến Tánh. Khi bắt đầu Trang Nhà, tôi định chỉ viết khoảng bao nhiêu đó _-về phần đoản luận . Tôi cũng nói đến việc không có th́ giờ trả lời các điện thư trong phần này  

_-Phương pháp làm lưng thng ra : Tất cả các môn phái thiền, Yoga, nội công đều nhấn mạnh vào sự việc giữ lưng thng khi tập luyện, thế nhưng không môn phái nào nói đến Phương pháp làm lưng thng ra. Tôi đă đặt vấn đề (làm thế nào để lưng thng ra) và đưa ra đáp án ...

_-những vấn đề căn bản và quan trọng của Thiền đă bàn trên Trang Nhà Kiến Tánh ...

 

Dàn Bài Bài 1 :

I) Kiến Tánh Thành Phật

II) Thiền-tông chẳng tu thiền-định !

III) Phật-tâm và tâm giải thoát

IV) Ngoài giáo truyền riêng, Kiến Tánh Thành Phật

V) Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn

VI) Đại Cương v Phương Thc Thin Tông

VII) Tuyệt chiêu của Thiền Thiền Tông

VIII) Tuyệt chiêu của Thiền thiền-định

IX) Thơ Thiền

 

 

X) Lời phi lộ  của Lời phi lộ

a) Lời phi lộ  1 : mục đích của  Trang Nhà Kiến Tánh

Lời phi lộ  1 = ‘Lời phi lộ’  đă đăng vào tháng 7

Lời phi lộ  1  đă bàn về

a1) Giải thích  Kiến Tánh Thành Phật

a2) Phân biệt :

Thiền-tông chẳng tu thiền-định !

 Phật-tâm và tâm giải thoát

a3) Cách truyền đạo : Ngoài giáo truyền riêng, Kiến Tánh Thành Phật

a4) Phương Thc Thin Tông

Đại Cương v Phương Thc Thin Tông

Phương Thc Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn

a5) Tuyệt chiêu của

Thiền Thiền Tông

Thiền thiền-định

Lời phi lộ  1 này đă bao quát mục đích của  Trang Nhà Kiến Tánh. Khi bắt đầu Trang Nhà, tôi định chỉ viết khoảng bao nhiêu đó _-về phần đoản luận ; v́ viết về pháp môn tối thượng thừa , khó mà có thể viết nhiều hơn ...

 

b) Tiếp tục

 Nhưng tôi vẫn Tiếp tục phần đoản luận, từ những vấn đề căn bản cho mọi môn phái thiền, Yoga, nội công như Phương pháp làm lưng thng ra...

 

c) Vấn đề điện thư

Đă từ lâu, tôi có vấn đề : Không có th́ giờ trả lời các điện thư ; đó là v́ lư do tuổi tác và sức khoẻ. Nếu ráng trả lời các điện thư , th́ không có th́ giờ viết bài. V́ vậy, cho cả hai Trang Nhà (Kiến Tánh và TN LêAnhChí), tôi đành tiếp tục không trả lời các điện thư , trong một thời gian không hạn định. Xin lỗi nhé ! Tuy nhiên , nếu có đạo hữu/bạn đọc nào có câu hỏi mà tôi có thể khuếch trương ra thành một bài đoản luận, th́ tôi sẽ viết thành một  đoản luận, gọi là gián tiếp trả lời ...

Nhân dịp này, xin nói rằng tŕnh độ Thiền, Yoga cao cách mấy cũng có thể bị bịnh như thường ; mấy bác sĩ của tôi cũng xác định như vậy : khi vi trùng ở môi trường có thể tấn công được, th́ vi trùng sẽ tung hoành thôi, không cưỡng được. Vă lại, ngày xưa chính Đức Như Lai cũng đă từng nhuốm bịnh.

 

 

XI) Phương pháp làm lưng thng ra

a) Không môn phái nào nói đến Phương pháp làm lưng thng ra

Tất cả các môn phái thiền, Yoga, nội công đều nhấn mạnh vào sự việc giữ lưng thng khi tập luyện, thế nhưng không môn phái nào nói đến Phương pháp làm lưng thng ra.

Công lao của tôi là ở chỗ : đặt vấn đề (làm thế nào để lưng thng ra) và đưa ra đáp án.

Tôi đưa ra đáp án (Phương pháp làm lưng thng ra), nhưng những động tác của phương pháp này không phải là tôi sáng chế ra, mà tôi đă Phóng tác và tổng hợp lại , từ những động tác Yoga.

Tôi rất vui ḷng v́ đă đưa ra đáp án (Phương pháp làm lưng thng ra), xem như là đóng góp lớn của tôi cho thiền, Yoga, nội công ...

 

b) Phương pháp làm lưng thng ra

Tôi đă viết hai bài về sự việc này.

Bài 1 th́ khá dài ḍng v́ tôi diễn tả nhiều về thái độ, tư thế, hành trạng của người tập ở mỗi động tác ; bài 2 th́ giản dị hơn nhiều, chỉ c̣n 2 động tác  _-gọi là Biến thế của Phương pháp lưng thẳng

Xem :      102)        Phương pháp làm lưng thng ra 2

Viết Biến thế của Phương pháp lưng thẳng ra đây:

b1) Đan hai bàn tay vào nhau : ḷng bàn tay hướng về ḿnh, mười ngón tay xen kẽ nhau. Lật cả hai bàn tay, 180 độ, để cho lưng bàn tay hướng về ḿnh, Duỗi thẳng hai cánh tay, đưa hai cánh tay lên ngang vai, rồi đưa hai cánh tay hai bàn tay lên qua đầu, thẳng lên trời, ḷng ( hai) bàn tay hướng lên trời

b2) Lập lại ba lần động tác sau :

       Hơi chùng tay xuống. Lật cả hai bàn tay, 180 độ, (lưng hai bàn tay hướng lên trời), đưa thẳng lên trời. Lật cả hai bàn tay, 180 độ, ḷng ( hai) bàn tay hướng lên trời), đưa thẳng lên trời.

Nhận xét  :

       Tư thế cuối cùng bao giờ cũng là :ḷng hai bàn tay hướng lên trời, đưa thẳng lên trời.

       biến thế sống động hơn v́: Lật đi lật lại hai bàn tay

 

c) Không thiền cũng ngồi thẳng lưng

Nên tập giữ lưng thẳng mỗi khi ngồi : Không thiền cũng ngồi thẳng lưng .

Để ư khi ngồi như vậy, th́ chỉ khoảng một tháng sau, thành thói quen : ngồi lúc nào cũng thẳng lưng.

Thói quen tốt cho sức khỏe, không những thế : đàn ông ngồi thẳng lưng th́ tướng mạo trở thành cao sang hơn , đàn bà ngồi thẳng lưng th́ tướng mạo trở thành đoan trang

 

 

XII) Phương pháp, cách thc tp th _và th cũng là thin

 

Phương pháp, cách thc tp th mà tôi đă diễn tả là cách thc tp th theo Yoga !

_-và th cũng là thin nếu : Khi thở vào ta biết rằng ta đang thở vào, khi thở ra ta biết rằng ta đang thở ra.

Xin lưu ư :

Cần thêm một điều kiện cần thiết khác để ‘th cũng là thin’ : hành giả phải tập ít nhất , trong cùng ngày, một pháp môn thiền và thời gian thiền phải tập ít nhất 3 lần  thời gian thở. Nếu chỉ tp thở thôi, dù tp thở đúng như trên, cũng chỉ là thở chẳng phải thiền

 

 

XIII) Nhân Tâm là cái quái ǵ, mà phải Trực Chỉ ?

 

Bài kệ nổi tiếng của vị Tổ Sư của ta, bài kệ trấn sơn của Thiền Tông :

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Chỉ thẳng Chân-tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

Câu thứ 3 của bài kệ, có một số người nhất định rằng đó là

       Trực Chỉ Nhân Tâm

Chớ chẳng phải là

Trực Chỉ Chân Tâm

Theo nguyên tắc ‘Được Ư Quên Lời’, tôi có viết bài

32)         Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ?

 trong đó , tôi nói rằng Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm đều có ư nghĩa.

(Vụ này, trên một diễn đàn, thiên hạ chửi nhau dữ dội)

Về sau, tôi viết thêm bài nữa để nói rằng nếu phải lựa chọn, th́ dĩ nhiên là tôi chọn Trực Chỉ Chân Tâm. Bởi v́

 Nhân Tâm là cái quái ǵ, mà phải Trực Chỉ ?

Xem :

54)         Trực Chỉ. . . MINH Tâm !

              ( Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ? [2] )

 

 

XIV) Chân Tâm hay Minh Tâm

Cũng trong bài

54)         Trực Chỉ. . . MINH Tâm !

              ( Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ? [2] )

Tôi đưa ra đáp án : Câu thứ 3 của bài kệ, có thể là

              Trực Chỉ Minh Tâm

Rồi tôi viết 3 bài nữa , đại ư rằng Ngũ Tổ, Lục Tổ và Tổ Đạt Ma đều đă dùng bài kệ của Tổ Đạt Ma, trong việc dạy đạo :

63)         Ngũ Tổ và bài kệ của Tổ Đạt Ma

64)         Lục Tổ và bài kệ của Tổ Đạt Ma

65)         Tổ Đạt Ma và bài kệ của Tổ Đạt Ma

Với câu thứ 3 của bài kệ, có thể là

              Trực Chỉ Chân Tâm hay Trực Chỉ Minh Tâm

 

 

XIV) Pháp an tâm, bích quán của Tổ Đạt Ma

Pháp an tâm, bích quán của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị .

 

a) Pháp an tâm là tuyệt chiêu của Tổ Đạt Ma. Tuy nhiên cần biết rằng An tâm chẳng phải là Kiến Tánh

Xem bài

       Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

 

Câu chuyện giữa Tổ Đạt Ma và Thần Quang

Pháp an tâm được diễn tả bởi câu chuyện giữa Tổ Đạt Ma và Thần Quang :

       Thần Quang :

              Tâm con không an, xin thầy an tâm cho con

       Tổ Đạt Ma :

              Ông đem tâm ra đây, ta an cho

       Thần Quang :

              Con t́m Tâm mà t́m không thấy

       Tổ Đạt Ma :

              Vậy là ta đă an tâm cho ông rồi !

Từ đó Thần Quang (tức Nhị Tổ Huệ Khả) biết Pháp an tâm.

 

An tâm chẳng phải là Kiến Tánh

An tâm chỉ là an cái vọng tâm, chẳng phải là Kiến Tánh. Tại sao biết ‘chỉ là an cái vọng tâm ? Bởi v́ nếu là Chân tâm, th́ đâu cần phải an nữa.

 

Thực hành

Ta có thể Thực hành pháp này như sau

_xoay ngược ư nghĩ của ta vào trong và t́m Tâm

_dĩ nhiên là ta t́m Tâm mà t́m không thấy

_tiếp tục t́m Tâm

_đến lúc nào đó, ta dừng lại và tự hỏi rằng tâm ta có an không ? và ta thấy tâm ta đă an.

_định ở chỗ tâm an này

 

Chỉ có thế. Giản dị có thế !

Do đó, tôi gọi là  tuyệt chiêu của Tổ Đạt Ma. Tuyệt chiêu v́ Giản dị vô cùng.

 

b) Pháp bích quán của Tổ Đạt Ma : Giản dị vô cùng

27)         Phép Bích Quán của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

Pháp bích quán nghĩa là Pháp quán vách, đây là pháp quán định thông thường ; sự thành tựu của quán vách là ‘tâm như tường bích’, tâm như tường bích th́ không thấy có ‘ta, người’ (rất tốt !), nhưng chẳng phải là Kiến Tánh

 

 

XVI) Thực trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă

a) Người ta thường hiểu lầm ,dùng lầm chữ Ngă, Vô Ngă

Rơ ràng rằng theo Kinh Vô Ngă Tướng,

       Vô Ngă là "chẳng phải là Ta".

       Trong Phật Pháp, chữ Ngă có nghĩa tốt , là Thường và Hạnh-phúc (Trái với vô thường, khổ năo)

       Trong Phật Pháp, chữ Vô Ngă có nghĩa xấu , là vô thường, khổ năo Nhưng, người đời (kể cả phần đông Phật Tử) thường hiểu lầm ,dùng lầm chữ Ngă, Vô Ngă :

       hiểu lầm rằng Vô Ngă là "chẳng có Ngă".

       hiểu lầm rằng chữ Ngă có nghĩa xấu , đánh đồng Ngă với Bản Ngă của tâm lư học

       hiểu lầm rằng chữ Vô Ngă có nghĩa tốt

Họ hiểu lầm đến mức tuyên bố rằng đắc đạo là đạt Vô Ngă.

Sự thực th́ Thực trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă _-là ‘chẳng phải là ta’. Vọng Tâm là Vô Ngă v́ Vọng Tâm chẳng phải là ta (Tức là : thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải là Ta, chẳng phải là Tự Ngă của ta).

 

b) Chẳng thể nói người đắc đạo là đạt Vô Ngă.

Có thể nói người đắc đạo th́ thấy Vô Ngă. (Thấy rằng Sắc, thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải là Ta, chẳng phải là Tự Ngă của ta)

Cái "chẳng phải là ta" này Phật gọi là Vô Ngă. Cái mà chúng sinh tưởng là ta, thật chẳng phải là ta. Cái mà chúng sinh gọi là Bản Ngă, Phật gọi là Vô Ngă.

 

c) Rất dễ thấy Vô Ngă

Tôi nhận thấy rằng rất dễ thấy Vô Ngă , rất dễ thấy rằng Sắc, thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải là Ta, chẳng phải là Tự Ngă của ta

Có thể là hầu hết các Phật Tử Thiền Tông đều dễ dàng thấy rằng Sắc, thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải là Ta, chẳng phải là Tự Ngă của ta

Bởi v́,

              HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là điều kiện cần thiết  tối thiểu để tu theo Thiền Tông

(HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là:

_Hiểu rằng ta và tất cả chúng sinh đều có Chân Tâm (tức Phật Tánh), rằng Phật Tánh của ta b́nh đẳng với chư Phật, đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

_Biết rằng . . . (như trên).

_Tin rằng . . . (như trên).

_Nhận thức rằng, nhận ra rằng . . . (như trên).   )

 

Một khi ta đă HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm , th́ ta xem Vọng Tâm là giả.

Tức là,

       Ta dễ dàng thấy rằng Sắc, thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải là Ta, chẳng phải là Tự Ngă của ta

                                    (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

Tham khảo

       Không trụ vào đâu cả !

       Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !

       Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

       Nguyên Lư Vượt Nhập và Phá Nhập

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

       Ngũ Tổ và Luc Tổ : niệm niệm không trụ !

       (Yếu chỉ thiền tông và giải quyết vấn đề vô niệm)

       Đốn Ngộ cũng là tu !

       Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ

       Luận ‘‘không trụ’’

       Luận ‘‘không trụ’’ 2

       Luận ‘‘không trụ’’ 3

       Luận ‘‘không trụ’’ 4

       ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ thay v́ ‘‘Ưng vô sở trụ’’

       Pháp thiền hành "Không trụ vào đâu cả !"

       Phương pháp làm lưng thẳng ra và điều cần biết để tu định

       Phương pháp, cách thức tập thở _và thở cũng là thiền

       Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

 

8)           Tâm Không chưa phải là chân lư

48)         Tâm Thông chớ chẳng phải Tâm Không

16)         Chẳng phải Vô Ngă, chẳng phải Đại Ngă

21)         Phật Tánh chưa hề bị ô nhiễm

27)         Phép Bích Quán của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

32)         Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ?

54)         Trực Chỉ. . . MINH Tâm !

41)         Danh xưng Đại Trượng Phu !

46)         Nguyên Lư Vượt Nhập và Phá Nhập

63)         Ngũ Tổ và bài kệ của Tổ Đạt Ma

64)         Lục Tổ và bài kệ của Tổ Đạt Ma

65)         Tổ Đạt Ma và bài kệ của Tổ Đạt Ma

66)         ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ thay v́ ‘‘Ưng vô sở trụ’’

69)         Tâm b́nh thường chẳng phải là Đạo

70)         Vương Dương Minh chẳng phải Thiền-tông

75)         Thiền định và Toán học

76)         Thiền quán và Toán học

77)         Luận ‘‘không trụ’’ 4

78)         Tổ Bách Trượng : ‘‘Không lầm nhân quả !’’

79)         Tổ Bách Trượng : ‘‘Không lầm nhân quả !’’ 2

83)         HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là điều kiện cần thiết  tối thiểu để tu theo Thiền Tông

84)         Đạt Ma Sư Tổ 2

87)         Pháp thiền hành "Không trụ vào đâu cả !"

88)         Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành đă nói đến trên Trang Nhà Kiến Tánh (tính đến ngày 1-10-2008) 1        ( "Không trụ vào đâu cả !" , Phương pháp lưng thẳng, Phương pháp tập thở , Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma)

96)         Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . . 3

              ( Quán Vô Ngă theo Kinh Vô Ngă Tướng )

97)         Pháp Thiền của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, vị thiền sư vĩ đại 2

              ( Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . . 4 )

98)         Quán Không _-Quán rằng các pháp là Không

              ( Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . .5 )

108)        Diêm Vương có Nghiệt Kính đài ... Làm sao Nghiệt Kính đài lại có thể biết hết bí mật của tất cả chúng sinh ???

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *