Lời
phi lộ (Trang Nhà Kiến Tánh)
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I)
Kiến Tánh Thành Phật
II)
Thiền-tông chẳng tu thiền-định !
III)
Phật-tâm và tâm giải thoát
IV)
Ngoài giáo truyền riêng, Kiến Tánh Thành Phật
V)
Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn
VI)
Đại Cương về Phương Thức Thiền
Tông
VII)
Tuyệt chiêu của Thiền Thiền Tông
VIII)
Tuyệt chiêu của Thiền thiền-định
IX)
Thơ Thiền
(C̣n tiếp)
__________________________________________
Trang Nhà Kiến Tánh xuất
hiện từ 3-2005, măi đến nay (6-2013), mới có Lời Phi
Lộ, th́ quả là trễ tràng. Đành nói rằng Trễ
c̣n hơn Không ! Vả lại, quả nên có Lời Phi
Lộ, để chỉ định, xác định tư
tưởng chủ yếu của Trang
Nhà Kiến Tánh và giải thích tại sao lại có một
số bài chính yếu ngoài và trong Thiền Tông. Bài này sẽ
nói về chiều hướng tương lai của Trang
Nhà ...
Bài có nhiều chi tiết, nên khá dài, đây là phần
đầu, phần sau sẽ đăng vào lần cập
nhật tới (và sẽ nói đến vấn
đề trả lời điện thư)...
I) Kiến Tánh Thành Phật
a)
Mục đích của Trang Nhà Kiến Tánh
Như tên gọi, trọng tâm của Trang Nhà
Kiến Tánh là Pháp Môn Kiến Tánh (tức Thiền Tông) :
Trang Nhà đăng những bài viết, bài thơ nói về
Phật Tánh, sự Kiến Tánh, Kiến Tánh Thành Phật, và
phương pháp tu tŕ của Thiền Tông. Ngoài ra, có
đăng một số bài viết về những vấn
đề quan trọng của Phật Pháp Cơ Bản và
Phật Pháp Tổng Quát.
b) Kiến Tánh Thành Phật
Việc
thứ nhất, khi giải thích Thiền-tông, là trả
lời câu hỏi : Thế nào là Kiến Tánh Thành
Phật ?
Kiến
Tánh là chứng ngộ
Phật Tánh , là chứng
ngộ Đại Niết Bàn, là
chứng ngộ Thường, Lạc, Ngă, Tịnh ...
Xem
Xem thêm :
11) Tại
sao Kiến Tánh lại là Thành Phật
19) Khi
chưa Kiến Tánh th́ Vọng và Chân đều là . . .
Vọng !
22) Kiến
Tánh Thành Phật, muôn ngàn chứng đắc
29) Bàn
về chữ "thấy" trong "thấy tánh"
II)
Thiền-tông chẳng tu thiền-định !
Việc
thứ nh́, khi giải thích Thiền-tông, là chỉ rằng
Thiền-tông khác với thiền-định ! Xem
7) Thiền-tông
chẳng tu thiền-định !
Xem thêm :
40) Nhị
Thừa trụ quán , ta không trụ
50) Thiền Định và Thiền Thiền Tông
99) Nguyên lư Thiền định. Nguyên tắc
đạt giải thoát bằng Thiền định
III) Phật-tâm
và tâm giải thoát
Mục
đích Thiền Tông là Kiến Tánh
Kiến
Tánh là chứng ngộ
Phật Tánh
là chứng ngộ Đại
Niết Bàn
là chứng ngộ Thường,
Lạc, Ngă, Tịnh
là chứng ngộ Bản Thể
của Tâm
là chứng ngộ Trạng Thái của Tâm của
Phật
Phật-tâm
là Phật Tánh, là
Thường, Lạc, Ngă, Tịnh
Tâm
giải thoát là Thường,
Tịnh
Mục
đích Thiền Tông là
chứng ngộ Phật Tánh chứng ngộ
Phật-tâm
Mục
đích Thiền
Định
là đạt được
Tâm giải thoát
IV) Ngoài giáo
truyền riêng, Kiến Tánh Thành Phật
Bài
kệ nổi tiếng của vị Tổ Sư của
ta, bài kệ trấn sơn của Thiền Tông :
Ngoài giáo truyền riêng
Chẳng lập văn tự
Chỉ thẳng Chân-tâm
Kiến Tánh Thành Phật
Từ
khi Phật c̣n tại thế đến Tứ Tổ của Thiền Tông
Đông-độ, sự hành đạo của Thiền Tông là
Ngoài giáo truyền riêng, Kiến
Tánh Thành Phật
Truyền
riêng tức biệt truyền. Biệt truyền chứ chẳng
phải Bí Truyền !
Việc
biệt truyền này thường xảy ra trước
công chúng, chẳng có ǵ là bí mật cả. Biệt truyền
v́ Lấy Tâm Truyền Tâm.
Tức
là, dùng một chuyển ngữ,
Chỉ thẳng Chân-tâm (của
học tṛ)
(Để học tṛ) Kiến Tánh
Thành Phật
Xem :
9) Đạt
Ma Sư Tổ
V) Ngũ
Tổ Hoằng Nhẫn
Chính
ra, Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn mới thật là Tổ
Sư của Thiền Tông
Đông-độ. V́ sự hành đạo của Thiền Tông từ Ngũ Tổ Hoằng
Nhẫn đă biến cải lớn :
_-Ngũ Tổ
Hoằng Nhẫn : ngài Ngũ
Tổ làm một cuộc đại cách mạng , ngài
dạy rằng thọ tŕ Kinh Kim Cang có thể thấy tánh.
Nghĩa là ta có thể tự tu, tự chứng Chân Tâm
bằng Kinh Kim Cang !
Đây
là phương thức công truyền , khác hẳn với
Ngoài giáo truyền
riêng
_-Ngũ Tổ
Hoằng Nhẫn c̣n dạy phương thức tự tu hằng ngày trong khi chờ
đợi sự chứng ngộ Chân Tâm
Xem :
60) Pháp Thiền của Ngũ Tổ Hoằng
Nhẫn, vị thiền sư vĩ đại
( Kinh Kim Cang )
39) Đại
ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !
40) Nhị
Thừa trụ quán , ta không trụ
44) Yếu
chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !
52) "Không trụ vào đâu cả ! " th́
Kiến Tánh tức th́ !
103) Thấy ngổn ngang những mấy ngàn tâm
VI) Đại
Cương về Phương Thức Thiền Tông
Việc tu hành của pháp môn Kiến Tánh
gồm 3 Phương Thức:
a) truyền tâm ấn tâm
b) tự tu bằng Kinh Kim Cang
c) khán công án, thoại đầu
Xem :
6) Đại
Cương về Phương Thức Thiền Tông
(Bài
này tôi viết ngay từ lúc bắt đầu Trang Nhà Kiến Tánh (bài số 6), lư do là v́, Đại
Cương về Phương Thức Thiền Tông bắt
buộc phải bàn đến ngay từ đầu ;
ở đây, tôi nói về ‘Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn’
trước ‘Đại Cương về Phương
Thức Thiền Tông’ đó là nói theo thứ tự thời
gian : Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn sáng chế ra
Phương Thức Thiền Tông !)
VII) Tuyệt chiêu của
Thiền Thiền Tông
Tuyệt chiêu của Thiền Thiền Tông có
thể t́m thấy trong Kinh Kim Cang và là
"Không trụ vào đâu cả !" ; xem
52) "Không trụ vào đâu cả ! " th́
Kiến Tánh tức th́ !
(ta
biết đến này là nhờ sự dạy bảo
của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn
Và
xem :
44) Yếu
chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !
66) ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ thay v́
‘‘Ưng vô sở trụ’’
VIII) Tuyệt chiêu của
Thiền thiền-định
Tuyệt chiêu của Thiền thiền-định
Tuyệt chiêu của Thiền Định là
Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội
Người tu Thiền Định đă
đạt được Sư Tử Phấn Tấn Tam
Muội nếu : có thể ra vào 9 tầng thiền (
Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ
thiền , Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở
hữu xứ, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng và Diệt
Thọ Tưởng Định)
Theo
chiều thuận (từ Sơ thiền
đến Diệt Thọ Tưởng Định)
Theo
chiều nghịch (từ Diệt Thọ
Tưởng Định đến Sơ thiền)
một
cách thung dung tự tại .
Xem
106) Thiền Định và Thiền Thiền
Tông 2
(Bài viết này
so sánh Thiền Định và Thiền Thiền Tông, và là bài
thứ 2. Đáng lẽ đây là bài thứ nhất, v́ nói
về căn bản, nói điều thiết yếu : so
sánh mục đích của Thiền Định và mục
đích của Thiền Thiền Tông. Nhưng đây là bài
thứ 2 , v́ tôi muốn đưa ra một câu trả
lời thiết thực cho câu hỏi : Làm thế nào,
người tu Thiền Định có thể xác
định được rằng đă đạt
được Tâm giải thoát ??? ...)
IX) Thơ
Thiền
Trang Nhà Kiến Tánh đăng khá
nhiều thơ, cho đến nay (23-6-2013) đă đăng
356 bài
thơ (thơ Thiền) . Và sẽ c̣n tiếp tục
đăng nhiều thơ nữa.
Những bài thơ Thiền này thường có
mục đích tối hậu là ca tụng Thiền và
sự Kiến Tánh ; hầu hết đều làm sau năm 2000,
sau khi tôi viết ra bài thơ ‘Phật Tánh’ (trước
đó, có một thời gian hơn 10 năm, tôi quyết
định cai thơ, không làm thơ v́ tôi thấy rằng
Văn chương, thi tứ, làm văn , làm thơ có
thể làm trở ngại cho Thiền ! ) ...
(C̣n tiếp)
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Kinh
sách tham khảo
Kinh :
Kinh
Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh
Kinh
Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị
Thừa),dịch giả Thích Minh Châu
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận
Cuộc
đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch
giả Thích Trung Quán
Kinh Kim Cang,
dịch giả Đoàn Trung C̣n
Kinh Kim Cang,
dịch giả Thích Trí Tịnh
Kinh Kim Cang và
Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích
Huyền Vi
Kinh Kim Cang,
dịch giả Thích Duy Lực
Kinh Kim Cang,
dịch giả Thích Thiện Hoa
Kinh Lăng
Nghiêm, dịch giả Trí
Độ và Tuệ Quang
Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG,
dịch giả Thích
Nhẫn Tế
Kinh
Trường A Hàm, dịch giả Thích
Thiện Siêu
Kinh
Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích
Minh Châu
Kinh
Vô Ngă Tướng, dịch giả Phạm Kim Khánh
Pháp Trích
Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.
Ngữ
Lục (đến đời Lục Tổ):
Sáu cửa
Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch
giả Trúc Thiên
Kinh Pháp Bảo
Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực
Kinh Pháp
Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh
Trực
Chứng
Đạo Ca, Huyền Giác, dịch giả Trúc
Thiên
Ngữ
Lục (sau đời Lục Tổ):
Bá
Trượng Ngữ Lục, dịch
giả Thích Duy Lực
Truyền Tâm
Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch
giả Thích Duy Lực
Cội
nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của
thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền
Chơn tâm
trực thuyết, Phổ Chiếu
Lâm Tế Ngữ Lục
Thiền Đốn Ngộ,
nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải,
Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,
Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ
Tọa Thiền Luận,
Đại Giác, dịch giả Như Hạnh
Tu tâm quyết, Phổ Chiếu
Từ
Điển :
Phật Quang Đại Từ
Điển
Phật Học Từ
Điển, Đoàn Trung C̣n
Từ Điển Phật
Học, Chân Nguyên _ Nguyễn Tường Bách
Sách :
Nam
Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Ngô Tất Tố
Nam
Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Nguyễn Hiến Lê
Tứ
Diệu Đế, Thích Thiện Hoa
Mặc
Tử, Nguyễn Hiến Lê
Cuộc đời Thánh Tăng
Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,
Cuộc đời Tôn Giả
Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,
Cuộc đời Tôn Giả
Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,
Đường Mây Trên
Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong
Phật Giáo Khái Luận, Thích
Chơn Thiện,
Thiền Sư Việt Nam, Thích
Thanh Từ
Tổ Thiền Tông, Thích Thanh
Từ
Thiền Đạo Tu Tập,
Trương Trừng Cơ, dịch giả Như Hạnh
Triết Học Trần Thái
Tông, Nguyễn Đăng Thục
Thiền
Luận, D.T Suzuki, Trúc Thiên dịch,
Cổ Học Tinh Hoa, Nguyễn
văn Ngọc và Trần Lê Nhân
Nho Giáo, Trần Trọng Kim
Việt
Nam Phật Giáo sử luận, Nguyễn Lang
Cao Tăng Dị Truyện,
Hạnh Huệ biên dịch
*
*
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
Mục Lục Thơ ‘họa thơ,
lẩy Kiều’
Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’
------------------------------------------------------------------
*
Trang Chính
* Mục
Lục * Luận 1 * Luận
2 * Thơ 1 * Thơ
2
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt
Nam * Nối
kết Văn Học *
------------------------------------------------------------------------------
* Bài
Xưa
* Bài
mới Kiến Tánh * Bài
mới Trang LêAnhChí *
---------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà
LêAnhChí :
* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử,
Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *