Phật Tánh chẳng phải là Đại Ngă, chẳng phải là Tiểu Ngă ;    Phật Tánh, Chân Tâm, vọng tâm, linh hồn, Đại Ngă, Tiểu Ngă,Ngă , Tự Tâm, Diệu Tâm . . .

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Phật Tánh chẳng phải là Đại Ngă

II) Đại Ngă sinh Tiểu Ngă, Phật Tánh chẳng sinh

III) Phật Tánh Vô sinh Vô diệt

IV) Phật Tánh chẳng phải là Tiểu Ngă, chẳng phải là Linh hồn

V) Linh hồn , tức vọng tâm , đi luân hồi

VI) Vô Ngă =’ chẳng phải là Ta’= ‘chẳng phải là Ngă

VII) Phật Tánh chẳng hề bị ô nhiễm

VIII) Phật Tánh là Đại B́nh Đẳng, Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng

IX) Phật Tánh : những danh từ đồng nghĩa

X) Phật Tánh là Thường Lạc Ngă Tịnh, khi hiển lộ là giải thoát

__________________________________________

 

 

I) Phật Tánh chẳng phải là Đại Ngă

 

Phật Tánh chẳng phải là Đại Ngă

Phật Tánh là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh. Chân lư này được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

Theo Độc thần giáo, Đại Ngă là Thượng đế, là toàn năng

Phật Pháp chủ trương rằng không có nhân vật nào hoặc cái ǵ là toàn năng.

 

 

II) Đại Ngă sinh Tiểu Ngă, Phật Tánh chẳng sinh

 

Đại Ngă sinh Tiểu Ngă, c̣n Phật Tánh chẳng sinh :

       Phật Tánh chẳng sinh ra Phật Tánh

       Phật Tánh chẳng sinh ra Đại Ngă

       Phật Tánh chẳng sinh ra Tiểu Ngă

 

Phật Tánh là liễu nhân chẳng phải sanh nhân.

(liễu nhân : ví như đèn soi sáng các vật,

sanh nhân : ví như hạt giống sanh ra cây cỏ).

Chân lư này được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

Xem

42)         Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [1]

             ( Chân Lư theo Phật Giáo Đại Thừa [1] )

 

 

III) Phật Tánh Vô sinh Vô diệt

Phật Tánh chẳng sinh , chẳng diệt

Chân lư này được nói đến trong Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận :

       Tất cả chúng sinh

       Đều có Phật Tánh

       Xưa nay chẳng sinh

       Xưa nay chẳng diệt . . .

Chân lư này cũng được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn, v́

       Phật Tánh là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh   == > Phật Tánh chẳng sinh , chẳng diệt

 

 

IV) Phật Tánh chẳng phải là Tiểu Ngă, chẳng phải là Linh hồn

 

Phật Tánh chẳng phải là Tiểu Ngă, v́ Phật Tánh chẳng sinh , chẳng diệt

Phật Tánh chẳng phải là Linh hồn :

       Một trong những khác biệt chính yếu giữa Phật Pháp và các đạo chủ trương có Đại ngă là : Họ chủ trương Linh hồn bất biến c̣n Phật Pháp th́ ngược lại.

       Mấu chốt vấn đề là ở chỗ : Linh hồn không bất biến, chớ chẳng phải là không có Linh hồn

 

Phật Tánh là Chân Tâm

Linh hồn không bất biến là Vọng Tâm

 

(Theo Độc thần giáo, Tiểu Ngă là Linh hồn)

(Linh hồn , Thượng đế, Thiên đàng đều không phải là thuật ngữ riêng của Độc thần giáo.)

 

 

V) Linh hồn , tức vọng tâm , đi luân hồi

 

Linh hồn không bất biến

Chính v́ Linh hồn không bất biến nên Linh hồn có thể đi luân hồi.

Linh hồn là vọng tâm

Xem

93)         Linh hồn, tức vọng tâm, đi luân hồi

 

 

VI) Vô Ngă = chẳng phải là Ta = chẳng phải là Ngă

 

Vô Ngă chẳng có nghĩa là "Không có Ngă" , mà là"chẳng phải là Ta" .

Xem bài

62)         Từ Vô Ngă đến Chân Ngă _con đường hợp lư và hiển nhiên !

 

Trong Kinh Vô Ngă Tướng (của Nhị Thừa), Phật đă lập đi lập lại lời giải thích Vô Ngă :

{{ - Cái này không phải của tôi, đây không phải là tôi, cái này không phải là tự ngă của tôị }}

Rơ ràng rằng Vô Ngă là "chẳng phải là Ta".

 

Vọng Tâm là Vô Ngă v́ Vọng Tâm chẳng phải là ta. Cái "chẳng phải là ta" này Phật gọi là Vô Ngă.

Vọng Tâm là Vô Ngă. Cái mà chúng sinh tưởng là ta, thật chẳng phải là ta. Cái mà chúng sinh gọi là Bản Ngă, Phật gọi là Vô Ngă.

Thực trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă _là ‘chẳng phải là ta’

 

 

VII) Phật Tánh chẳng hề bị ô nhiễm

 

Phật Tánh chẳng hề bị ô nhiễm; bở́ v́ Phật Tánh là Thường , Lạc, Ngă , Tịnh ; là bất biến

Phật Tánh không hề bị ô nhiễm. Đây là định lư sống c̣n của Thiền Tông

Xem bài

47)         Định lư sống c̣n của Thiền Tông

             ( Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [4] )

 

 

VIII) Phật Tánh là Đại B́nh Đẳng, Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng

 

       Tất cả chúng sinh

       Đều có Phật Tánh

       Xưa nay chẳng sinh

       Xưa nay chẳng diệt . . .

Phật Tánh chẳng hề sinh và chẳng bao giờ diệt . ( V́ Phật Tánh chẳng hề sinh cho nên sẽ chẳng bao giờ bị diệt ). Phật Tánh của tất cả chúng sinh đều chẳng sinh , chẳng diệt. Đại B́nh Đẳng !

Phật Tánh của tất cả chúng sinh đều b́nh đẳng với chư Phật, không khác : đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh. (Kinh Đại Bát Niết Bàn ). Phật Tánh là Chân Ngă, Chân Ngă này có đặc tính Thường, Lạc, Tịnh.

Phật Tánh của tất cả chúng sinh đều b́nh đẳng với chư Phật. Chân Ngă chẳng phải là Đại Ngă cũng chẳng phải là Tiểu Ngă.

 

Phật Tánh là Đại B́nh Đẳng.

Do đó,

       Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng.

 

Đối chiếu với các tôn giáo thuộc Độc Thần Giáo :

Trong Độc Thần Giáo , tin Ông Thần Duy Nhất (sang Việt Nam, Ông Thần Duy Nhất được gọi là Thượng Đế) th́ được lên Thiên Đàng, không tin th́ xuống hoả ngục măi măi . Linh hồn là vĩnh cửu : John Smith sẽ măi măi là John Smith, sẽ vĩnh viễn là đàn ông, sẽ vĩnh viễn là da trắng, sẽ vĩnh viễn là người dân Anh, sẽ măi măi là chúng sinh ; chỉ có Ông Thần Duy Nhất là độc tôn, là Ông Thần, là Duy Nhất.

Ông Thần Duy Nhất sinh ra tất cả chúng sinh ; chỉ có Ông Thần Duy Nhất là chẳng ai sinh ra hết. tất cả chúng sinh đều phụ thuộc vào một người . ( C̣n một vấn đề nữa là : linh hồn do Ông Thần Duy Nhất sinh ra, như vậy, linh hồn có thể bị Ông Thần Duy Nhất diệt ! )

Độc Thần Giáo thật là Bất B́nh Đẳng.

 

Xin nhắc lại :

       Phật Tánh của tất cả chúng sinh đều chẳng sinh , chẳng diệt. Đại B́nh Đẳng !

       Phật Tánh của tất cả chúng sinh đều b́nh đẳng với chư Phật. và chúng sinh có thể thành Phật.

Thế nên,

       Phật Tánh là Đại B́nh Đẳng.

       Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng.

Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng c̣n ở những chỗ khác nữa, nhưng trong bài viết (về Phật Tánh ) này, xin tạm dừng ở đây.

 

 

IX) Phật Tánh : những danh từ đồng nghĩa

 

A ) Đồng nghĩa

Phật Tánh c̣n được gọi là :

_Chân Như

_Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

_Đại Niết Bàn (là Niết Bàn của Phật, khác với Niết Bàn của A La Hán)

_Bản Thể của Tâm

_Bản Lai Diện Mục

_Tánh Thiên Chân ( thuật ngữ cổ xưa, hiện không c̣n dùng)

_Tánh Thực

_Chân Tánh

_Tự Tánh

_Tánh (viết hoa)

_Chân Tâm

_Tự Tâm

_Diệu Tâm

_Tâm Vương

_Kiến Tinh ( thuật ngữ dùng trong Kinh Lăng Nghiêm)

_Chân Ngă

_Chân Không Diệu Hữu (Chân Không + Diệu Hữu)

_Như Lai Tạng

. . .

 

B ) Đồng nghĩa, lại chẳng đồng nghĩa

Trong những thuật ngữ kể trên :

1) Chân Như được dùng theo hai nghĩa :

_Chân Như là Phật Tánh

_Chân Như là tập hợp của tất cả Phật Tánh. Theo nghĩa này, th́ Chân Như không phải là Phật Tánh ; v́ tập hợp của tất cả Phật Tánh không phải là một Phật Tánh .

Xem

             Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [1]

             ( Chân Lư theo Phật Giáo Đại Thừa [1] )

 

2) Bản Lai Diện Mục, thuật ngữ Thiền Tông, đồng nghĩa với Phật Tánh, nhưng cách dùng đặc biệt. Bản Lai Diện Mục thường được dùng trong câu hỏi :

_Cái ǵ là Bản Lai Diện Mục của ta/ông ?

Câu trả lời không phải là Phật Tánh. Chỉ trả lời được khi người bị hỏi đă Kiến Tánh ! trong trường hởp này câu trả lời cũng không phải là Phật Tánh và có thể là bất cứ cái ǵ mà người Kiến Tánh thấy cần/nên nói !

 

3) Như Lai Tạng được dùng như Chân Như _tức là được dùng theo hai nghĩa :

_ Như Lai Tạng là Phật Tánh

_ Như Lai Tạng là tập hợp của tất cả Phật Tánh. ( Như trên : Theo nghĩa này, th́ Như Lai Tạng không phải là Phật Tánh ; v́ tập hợp của tất cả Phật Tánh không phải là một Phật Tánh.)

 

4) Tự Tánh

Tự Tánh = Phật Tánh, chữ Tự Tánh ở đây phải hiểu là Tự Tánh của ta, người, chúng sinh, giống hữu t́nh, của tinh thần.

C̣n Tự Tánh của vật chất là Không ! ( Tánh Không )

 

5) Tâm Vương

Tâm Vương = vua của tâm = Phật Tánh

Đây là chữ dùng của Đại Thừa, người Nhị Thừa dĩ nhiên không công nhận chữ Tâm Vương này.

Những thuật ngữ kể trên dĩ nhiên không được người Nhị Thừa công nhận

 

 

X) Phật Tánh là Thường Lạc Ngă Tịnh, khi hiển lộ là giải thoát

 

Phật Tánh là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

Chân lư này được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

 

Lời B́nh :

V́ Ngă, nên Phật Tánh là thật có.

V́ Thường, Ngă, nên Phật Tánh là vĩnh hằng.

V́ Lạc, Ngă, nên Phật Tánh là thung dung , tự tại

V́ Thường, Tịnh, nên Phật Tánh là giải thoát !

 

Phật Tánh là giải thoát _nếu hiển lộ.

Nếu chưa hiển lộ, th́ Phật Tánh ẩn tàng trong vọng tâm, vậy thôi.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

Kinh Kim Cang

Kinh Lăng Nghiêm, dịch giả Trí Độ và Tuệ Quang

Kinh Trường A Hàm, dịch giả Thích Thiện Siêu

Kinh Vô Ngă Tướng, dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

Chứng Đạo Ca, Huyền Giác, dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê

Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

Lâm Tế Ngữ Lục

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục ThơHoa’

             Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

       Mục Lục Thơ Tâm

             Mục Lục ThơTrăng’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’   

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ * Bài mới LêAnhChí *