Nguyên lư Thiền định. Nguyên tắc
đạt giải thoát bằng Thiền định
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập: Giữ ngũ giới
I) Ba pháp thiền của Phật giáo
II) Tu tập thiền định và biết rằng thiền định không đưa đến sự Kiến Tánh
III) Thiền định luyện
vọng-tâm, làm cho tâm trở nên nhu thuận, nhu nhuyễn ,
an vui, an tĩnh, sáng chói . . .
IV) Thiền Định : những
nấc thang
V) Các tầng thiền có
tính cách đối trị với Vọng ngă, với tham sân si
VI) Tu tập thiền đến khi vào các
tầng thiền tùy hỉ ,
tuỳ ư
VII) Sư Tử Phấn Tấn Tam
Muội
VIII) Áp dụng thiền vào
đời sống hằng ngày
IX) Trị đau bằng Nhị thiền, Tam thiền, Không định : chỉ trị đau , chẳng trị
bịnh
X) Cần trau chuyên, cần tinh
luyện như các vơ sĩ luyện kiếm vậy
XI) Đạt giải thoát :
1)
Nguyên tắc 2) Phương
thức 3) Sự tinh
luyện 4) Giải Thoát
__________________________________________
Dẫn nhập: Giữ ngũ giới
Người Phật-tử tập
thiền để giải thoát.
Mà tu thiền, th́ điều kiện
tiên quyết là Giữ ngũ giới. Không giữ ngũ
giới th́ trước sau ǵ cũng lạc vào
đường tà.
Giữ ngũ giới là :
Không
sát sanh
Không
trộm cắp
Không
tà dâm
Không
Nói Dối
Không
uống rượu
I) Ba pháp thiền của Phật giáo
Phật giáo có ba pháp thiền :
1) Thiền định
2) Thiền quán (và quán tưởng)
3) Thiền Thiền-tông
II) Tu tập
thiền định
và biết rằng thiền định không đưa đến sự Kiến Tánh
Phật giáo có ba
pháp thiền : 1) Thiền định 2) Thiền quán (và quán tưởng) 3) Thiền Thiền-tông
Mục đích
của Thiền
định Phật giáo là sự giải thoát, của Thiền-tông là sự Kiến Tánh và ta đă
biết rằng thiền định không đưa đến sự Kiến Tánh. Xem bài :
Thiền-tông chẳng tu thiền-định !
"Không trụ
vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !
Nhị
Thừa trụ quán , ta không trụ
Điều đó
không có nghĩa là người
Thiền-tông không biết Thiền-định
là ǵ. Sự thực là : nếu là Phật-tử mà không biết Thiền-định là ǵ th́ kỳ quá.
Do đó, ta vẫn tu
tập thiền
định và biết rằng thiền định không đưa đến sự Kiến Tánh. Ta vẫn tu tập thiền định
, xem chừng
để không bị trầm không thủ tịch và song
song với thiền định , tập những phương thức Thiền-tông
III) Thiền định luyện
vọng-tâm, làm cho tâm trở nên nhu thuận, nhu nhuyễn ,
an vui, an tĩnh, sáng chói . . .
Thiền định làm cho tâm trở
nên an vui, an tĩnh
Ví
dụ : an trú vào các tầng thiền như Nhị, Tam,
Tứ thiền
Thiền định làm cho tâm trở
nên sáng chói : khi bắt đầu có định, th́ ta
thấy ánh sáng, đốm sáng, h́nh cầu sáng. Mỗi khi
vào một tầng thiền, cũng có thể thấy tâm
sáng ra.
(Chính v́ những hiện tượng
thấy trên mà nhiều người tu Thiền định
cho rằng Ngộ (của Thiền Tông) là nhập các
tầng thiền.)
Thiền định làm cho tâm trở
nên nhu thuận , an vui, an tĩnh, sáng chói . . .
Tâm đây là vọng-tâm
Thiền định luyện
vọng-tâm, để vọng-tâm trở thành tâm giải
thoát.
IV) Thiền Định : những
nấc thang
Thiền
định : ví
như những nấc thang (C̣n Thiền Kiến tánh th́ khác. . .) :
1) Thiền định có đẳng
cấp. Sự thay đổi đẳng cấp này, ví
như leo thang lên từng nấc. Cái thay đổi của
Tâm , của cái thấy lớn nhất là khi vào định ;
rồi ‘định sanh hỉ, lạc’, nhập Nhị
thiền. Đây là sự thay đổi khá dài, ví như leo
lên một lúc 4 , 5, 6 nấc cầu thang. C̣n những cái
định khác : Tam,
Tứ, thiền , Tứ Không sự thay đổi ví như
bước lên từng nấc thang một.
Cái thay đổi của Tâm , của
cái thấy trong thiền định này làm cho nhiều
người tu Thiền Định tưởng lầm
rằng mỗi lần nhập một tầng Thiền
Định tức là Ngộ. Từ đó đưa
đến những phê phán sai lầm của họ về
Thiền Tông.
2) Nấc
thang cuối cùng là Diệt Thọ Tưởng Định : đắc A
La Hán, thoát luân hồi.
3) Sự
tu tập những tầng thiền này làm
cho (vọng) tâm trở nên
nhu nhuyễn sáng chói ; do đó ,
ta có thể điều khiển được , an trụ được (vọng) tâm và cuối
cùng diệt
được các lậu hoặc.
V) Các tầng thiền có tính cách
đối trị với Vọng ngă, với tham sân si
Các tầng thiền có tính cách đối trị với Vọng ngă, với tham sân si:
Nhị thiền, Hỉ Lạc, đối trị sân.
Tam thiền,Vui, đối trị . . . ưu sầu, đối trị sân.
Tứ thiền, Thanh tịnh,đối trị tham sân.
Tứ Không (Không vô biên
xứ,Thức
vô biên xứ,Vô sở
hữu xứ, Phi
tưởng phi phi
tưởng xứ)
đối trị sự ‘chấp Có’,đối trị tham sân
Diệt thọ tưởng định : Không thọ Không tưởng th́ không c̣n
khổ , th́ giải thoát
VI) Tu tập thiền đến khi vào các
tầng thiền tùy hỉ , tuỳ ư
Tu tập thiền cần
đạt tŕnh độ tinh vi:
đạt các tầng thiền rồi cần luyện tiếp đến khi vào các
tầng thiền tùy hỉ ,
tuỳ ư, cả những lúc chẳng ngồi thiền.
Đi đứng nằm ngồi đều thiền, như Thiền-tông vẫn nói, là điều nên luyện tập
(Tuy nhiên, thiền
ở mọi nơi mọi lúc, là thiền có giới hạn :
trong
đời sống hằng ngày, chẳng thể vào Diệt thọ tưởng định, mà chỉ có thể
vào một trạng thái gần với ‘Không thọ Không tưởng’
khi
đi ngoài đường, chẳng thể thiền 100%,
phải, nên để 50% tâm trí coi chừng xe cộ,
kẻo bị tai nạn.)
VII) Sư Tử Phấn Tấn Tam
Muội
Xuất nhập các từng
thiền như sau :
_xuất nhập Tứ Thiền Bát Định, theo chiều thuận : Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, Không vô biên
xứ,Thức vô biên xứ,Vô sở hữu
xứ, Phi tưởng
phi phi tưởng xứ.
_rồi nhập Diệt thọ tưởng định
_rồi xuất nhập Tứ Thiền Bát Định, theo chiều nghịch : Phi tưởng
phi phi tưởng xứ, Vô sở
hữu xứ định, Thức vô biên xứ
định, Hư không vô biên
xứ định, Tứ thiền, Tam thiền, Nhị thiền, Sơ thiền.
là Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội
Trong Kinh Trường A Hàm , Phật dạy
rằng xuất nhập các thiền của Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội một cách thung dung
tự tại th́ đạt giải thoát.
VIII) Áp dụng thiền vào đời sống hằng ngày
Một khi ta có thể xuất nhập các thiền của Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội một cách thung dung
tự tại th́ ta có thể
áp
dụng pháp thiền này vào đời
sống hằng ngày
Ta có thể :
_-vào Nhị thiền , mỗi khi có một niệm sân hiện lên (đối trị sân) vv
_-tùy ư vào Tứ thiền, Không vô biên
xứ,Thức
vô biên xứ . . .vv những lúc ‘trà dư tửu hậu’ (một cách nói thôi,
v́ trà ‘dư’ th́ có thể
c̣n ‘tửu hậu’ th́ không
nên)
Tức là,
tập
giải thoát trong đời sống hằng ngày
(tùy ư vào các trạng thái
Vui, Thanh Tịnh, Không . . . vv)
IX) Trị đau bằng Nhị thiền, Tam thiền, Không định : chỉ trị đau ,
chẳng trị bịnh
Khi bị đau đớn, ta có
thể trị đau bằng Nhị thiền, Tam thiền,Không định:
vào
Nhị thiền, Hỉ Lạc, được Hỉ Lạc th́ hết đau
vào Tam thiền, được Vui, Vui xóa
được đau
vào Không định : đă Không th́ Không
c̣n đau
Xin nhớ rằng những thiền định này chỉ trị
đau , chẳng trị bịnh (và mỗi lần dùng
thiền như vậy chỉ hết đau khoảng 3
tiếng). Nếu không dùng thuốc trị bịnh th́
bịnh vẫn tiếp tục bịnh _-và nếu là
bịnh ngặt nghèo th́ vẫn có thể . . . chết v́
bịnh
X) Cần trau chuyên, cần tinh
luyện như các vơ sĩ luyện kiếm vậy
Tu luyện thiền định,
cần trau chuyên, cần tinh luyện như các vơ sĩ
luyện kiếm ngày xưa vậy :
_-trước hết, luyện cho thành
các pháp định (kiếm
sĩ luyện các chiêu kiếm)
_-rồi luyện cho tinh các pháp
định (kiếm sĩ
tinh tường các chiêu kiếm)
_-vào tùy ư các trạng thái định (kiếm sĩ tùy ư phát chiêu)
_-như vậy , là trở thành
đại hành giả thiền định (kiếm sĩ trở
thành đại hành gia về kiếm thuật)
Và đại hành giả thiền định có thể đạt giải thoát.
XI) Đạt giải thoát
1) Nguyên tắc
Thiền định luyện
vọng-tâm, để vọng-tâm trở thành tâm giải
thoát.
Thiền định làm cho tâm trở
nên nhu thuận , an vui, an tĩnh, sáng chói . . .
Tâm đây là vọng-tâm
Khi đă thuần thục tu nhập
các tầng thiền , th́ tâm ta (càng ngày càng) trở nên nhu
thuận: ta có thể tùy nghi mà ‘bắt’ tâm ta vào một
trạng thái mà ta muốn. Cuối cùng , tâm ta vào
được trạng thái giải thoát.
2) Phương thức
thuần thục tu nhập các tầng
thiền , để tâm ta vào những trạng thái ‘tốt đẹp’
Có 9 tầng thiền chính :
Sơ thiền
, Nhị thiền,
Tam thiền, Tứ thiền, Tứ Không (Không vô biên
xứ,Thức vô biên xứ,Vô sở hữu
xứ, Phi tưởng
phi phi tưởng xứ) và Diệt
thọ tưởng
định
Tương ưng với những
trạng thái : Hỉ Lạc, Vui, Thanh tịnh,
bốn trạng thái Không và giải thoát (Không thọ Không
tưởng)
3) Sự tinh
luyện
Tu
luyện thiền định,
cần trau chuyên, cần tinh luyện như các vơ sĩ
luyện kiếm ngày xưa vậy : trước
hết, luyện cho thành các pháp định , rồi
luyện cho tinh các pháp định để có thể ra vào
tùy ư các trạng thái định, ra vào các trạng thái
định một cách thung dung tự tại
4)
Giải Thoát
Đắc
Diệt thọ tưởng định th́ Giải Thoát
Khi ta đă tinh
luyện (có thể ra vào tùy ư các trạng thái định
kể cả Diệt thọ tưởng định), th́
ngay trong đời sống hằng ngày, ta có thể
thấy rơ rằng ta đă Giải Thoát.
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Tham khảo
7) Thiền-tông
chẳng tu thiền-định !
40) Nhị
Thừa trụ quán , ta không trụ
50) Thiền Định và Thiền Thiền Tông
52) "Không trụ vào đâu cả ! " th́
Kiến Tánh tức th́ !
80) Phương pháp làm lưng thẳng
ra và vài điều
cần biết để tu tập thiền định hay Yoga
Kinh tham khảo
Kinh
Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh
Kinh Đại Bát
Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị
Thừa),dịch giả Thích Minh Châu
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận
Cuộc
đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch
giả Thích Trung Quán
Kinh
Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n
Kinh
Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh
Kinh
Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú
giải : Thích Huyền Vi
Kinh
Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực
Kinh
Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa
Kinh
Lăng Nghiêm, dịch giả Trí
Độ và Tuệ Quang
Kinh
THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế
Kinh
Trường A Hàm, dịch
giả Thích
Thiện Siêu
Kinh Trường Bộ
(Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu
Kinh Vô Ngă Tướng,
dịch
giả Phạm Kim
Khánh
Pháp
Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.
*
*
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
Mục Lục Thơ ‘họa thơ,
lẩy Kiều’
Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’
----------------------------------------------------------------
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ 1 * Thơ
2
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Nối kết Trang Nhà Phật
Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *
------------------------------------------------------------------------------
* Bài
Xưa
* Bài
mới Kiến Tánh * Bài
mới Trang LêAnhChí *
---------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà LêAnhChí :
* Trang Chính * Việt
Sử, Văn Học *
Thơ * Bài mới LêAnhChí *