Thiền định và Toán học

 

       Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Ba pháp thiền của Phật giáo

II) Mục đích của Thiền định và Toán học

III) Thiền Thiền-tông chẳng phải là giải đáp công án

IV) Thiền định và Toán học : sự tập trung tư tưởng

V) Những khác biệt của sự tập trung tư tưởng giữa Thiền định và Toán học

VI) Thiền định và Toán học : cố định và luân lưu

VII) Thiền định làm cho tâm trở nên nhu thuận , an vui, an tĩnh, sáng chói . . .

VIII) Thiền định luyện vọng-tâm, Toán học thỏa măn nhu cầu trí óc (và tâm lư)

IX) Toán học gia tu tập Thiền định

__________________________________________

 

 

 

I) Ba pháp thiền của Phật giáo

 

Phật giáo có ba pháp thiền :

1) Thiền định

2) Thiền quán (vàquán tưởng)

3) Thiền Thiền-tông

 

 

II) Mục đích của Thiền định và Toán học

 

Mục đích của Thiền định Phật giáo là sự giải thoát

Mục đích của Toán học là đáp án cho một vấn đề Toán học, cho một  bài toán

 

 

III) Thiền Thiền-tông chẳng phải là giải đáp công án

 

Thiền Thiền-tông chẳng phải là giải đáp công án

Xem bài

       Giải (đáp) công án chẳng phải Thiền Tông

Do đó không có sự tương đồng ‘‘Giải (đáp)’’ giữa Thiền Thiền-tông và Toán học

 

 

IV) Thiền định và Toán học: sự tập trung tư tưởng

 

Thiền định và Toán học có một sự tương đồng: sự tập trung tư tưởng.

Nhưng cách tập trung tư tưởng của Thiền định rất khác cách tập trung tư tưởng của Toán học.

 

 

V) Những khác biệt của sự tập trung tư tưởng giữa Thiền định và Toán học

 

Có nhiều khác biệt của sự tập trung tư tưởng, giữa Thiền định và Toán học

 

1) Thiền định :

_định ở một điểm

_định ở một vật

_định ở một khoảng không gian

_định ở một ư nghĩ

_định ở một cảnh giới

_định vào ‘Không’

_định để tâm không loạn động

 

2) Toán học định ở một vấn đề, để khởi lên một đáp án sơ khởi , rồi lư luận trên đáp án để xem có thật sự giải đáp được vấn đề hay không.

Toán học định ở một vấn đề sống động, chạy loạn cuồng như sóng Trường Giang

Toán học định ở một vấn đề sống động,, dù định nhưng loạn tâm, cuồn cuộn chạy theo ḍng ư thức, theo lư luận

 

 

VI) Thiền định và Toán học : cố định và luân lưu

 

Chỗ định của Thiền: cố định

Toán học: sự chú tâm ở một vấn đề sống động, luân lưu theo lư luận, theo ư tưởng, theo đáp án sơ khởi ( Thường phải qua nhiều đáp án sơ khởi, th́ Toán học gia mới t́m ra đáp án)

 

 

VII) Thiền định làm cho tâm trở nên nhu thuận , an vui, an tĩnh, sáng chói . . .

 

Thiền định làm cho tâm trở nên an vui, an tĩnh

       Ví dụ : an trú vào các tầng thiền như Nhị, Tam, Tứ thiền

Thiền định làm cho tâm trở nên sáng chói : khi bắt đầu có định, th́ ta thấy ánh sáng, đốm sáng, h́nh cầu sáng. Mỗi khi vào một tầng thiền, cũng có thể thấy tâm sáng ra.

 

Chính v́ những hiện tượng thấy trên mà nhiều người tu Thiền định cho rằng Ngộ (của Thiền Tông) là nhập các tầng thiền.

 

Sau khi đă thuần thục tu nhập các tầng thiền , th́ tâm ta trở nên nhu thuận : ta có thể tùy nghi mà ‘bắt’ tâm ta vào một cảnh giới thiền mà ta muốn. Nên, cuối cùng được giải thoát.

 

 

VIII) Thiền định luyện vọng-tâm, Toán học thỏa măn nhu cầu trí óc (và tâm lư)

 

Thiền định làm cho tâm trở nên nhu thuận , an vui, an tĩnh, sáng chói . . .

Tâm đây là vọng-tâm

Thiền định luyện vọng-tâm, để vọng-tâm trở thành tâm giải thoát.

 

Toán học gia làm toán v́ thích toán, v́ thích giải toán.

Đáp án t́m ra th́ Toán học gia thấy rất sướng, rất đă

Toán học thỏa măn nhu cầu trí óc (và tâm lư) _có thể nói là sinh lư, của Toán học gia. Toán học luyện trí , nhưng vọng-tâm chỉ được thỏa măn thôi, chẳng được cao thăng.

 

 

IX) Toán học gia tu tập Thiền định

 

Toán học gia, nếu tu tập Thiền định, th́ lúc mới đầu cũng loạng quạng như mọi người. Nhưng v́ Toán học gia  quen với sự tập trung tư tưởng, nên một thời gian ngắn sau, có thể đạt định, nhanh hơn người thường rất nhiều.

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 --------------------------------------------------