Phương pháp, cách thức tập thở _và
thở cũng là thiền
( Nguyên tắc và phương pháp thiền căn
bản 2 )
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) Giữ ngũ giới
II) Tập thở chẳng phải là
tập nội công
III) Vài điều cần biết
về điều kiện môi trường tu tập
IV)Thuộc ḷng khẩu quyết !
V) Thế ngồi
VI) Thí nghiệm : khi thở vào th́
bụng ph́nh ra
VII) Cách thức thở
VIII) Thở cũng là thiền
__________________________________________
I) Giữ ngũ giới
Người Phật-tử tập thở để bảo tồn sức khỏe .
Nhưng ta tập thở với xu hướng tập thiền.
Mà tu thiền, th́ điều kiện tiên quyết là Giữ ngũ giới.
Không giữ ngũ giới th́ trước sau ǵ cũng
lạc vào đường tà.
Giữ ngũ giới là :
Không
sát sanh
Không
trộm cắp
Không
tà dâm
Không
Nói Dối
Không
uống rượu
II) Tập thở chẳng phải là
tập nội công
Tập thở chẳng phải là
tập nội công
Tập nội công của ta và Tàu có hai
cách :
1)
mở huyệt đạo ( cách đạo Lăo)
2) hút
năng lượng của vũ trụ ( cách nhà Phật)
Hầu hết các tiểu thuyết gia
kiếm hiệp đều viết sai về pháp tập nội
công của phái Thiếu Lâm : điều họ diễn
tả về pháp tập nội công này chẳng phải là
pháp nhà Phật .
Xem bài
III) Vài điều cần biết
về điều kiện môi trường tu tập
Vài điều cần biết:
_ăn xong 2 giờ rưỡi sau
mới được tập. Tập lúc chưa tiêu cơm
th́ bị bịnh
_nên tập lúc sáng sớm, trước
khi ăn sáng
_khi đă tập giỏi rồi, th́
không nên tập thở trước khi ngủ (v́ sau đó,
khoẻ quá, ngủ không được)
_thoáng khí : chỗ tập nên thoáng
khí. Ở xứ lạnh, th́ hơi kẹt, nếu sợ
gió lạnh , th́ có thể mở cửa sổ trong ṿng 5
phút, rồi đóng lại .
_thời gian : thở tối
thiểu 6 cái
một cái thở = 1 lần thở vào
+ 1 lần thở ra
Tuy nhiên, mỗi ngày nên tập thở
20 phút
IV)Thuộc ḷng khẩu quyết !
Thuộc ḷng khẩu quyết ! Tất
cả những tiểu thuyết kiếm hiệp
đều diễn tả như vậy : các anh hùng
đều học thuộc ḷng khẩu quyết của tâm
pháp nội công hoặc chiêu thức, rồi theo đó mà
luyện tập.
Về điểm này, th́ tôi thấy
các tiểu thuyết gia kiếm hiệp rất có lư.
Đă nói về điều này trong
bài :
Phương pháp làm
lưng thẳng ra và vài điều
cần biết để tu tập thiền định hay Yoga
Cách thức thở th́ đơn
giản thôi. Dù vậy, cũng cần học thuộc ḷng
cách thức thở trước khi tập.
V) Thế ngồi
1) Có thể ngồi xếp bằng
tṛn hay ngồi trên ghế
_xếp bằng tṛn : trải
một cái mền (chăn) khá dày lên sàn nhà , ngồi xếp
bằng tṛn trên đó
_ngồi trên ghế, tḥng chân xuống,
nên dùng loại ghế tương tự như ghế
đẩu của nước ta
2) Làm lưng thẳng ra
Đă nói về điều này trong
bài :
Phương pháp làm
lưng thẳng ra và vài điều
cần biết để tu tập thiền định hay Yoga
3) Để hai bàn tay . . .
Có thể để hai bàn tay lên đùi
Có thể để hai bàn tay lên hai
đầu gối
Hai cách trên đều được
cả, dùng cách nào mà : a) thấy thoải mái b) lưng vẫn thẳng
Có thể bắt ấn với hai bàn
tay nếu thích và nếu biết cách bắt ấn.
Ngoài ra, có thể thở nằm
_nằm thẳng lưng.
VI) Thí nghiệm : khi thở vào th́
bụng ph́nh ra
Ở đây, tôi dùng chữ ‘thở
vào’ mà không dùng ‘hít vào’, để nói lên rằng khi tập
thở, cũng như khi cơ thể thở tự nhiên,
nên tập sao cho thở vào cùng cường độ
với thở ra. ( Thường khi ta dùng chữ ‘hít vào’ th́
hành động này có cường độ mạnh hơn
là ‘thở vào’ )
Thở tự nhiên th́ khi thở vào
cơ thể tự nhiên ph́nh bụng ra, và khi thở ra th́
ngược lại
Thí nghiệm ( khi thở vào th́ bụng
ph́nh ra ) :
Nằm
trên giường, duỗi thẳng chân, không chủ
động thở (nghĩa là để cơ thể
thở tự nhiên), để một bàn tay lên bụng.
Rồi quan sát : ta sẽ thấy, khi thở vào th́
bụng nhô lên, khi thở ra th́ bụng xẹp xuống
Vậy th́,
tập
thở : khi thở vào th́ thở đầy bụng;
đây là cách thở tự nhiên
VII) Cách thức thở
Ngậm miệng lại, chỉ
thở bằng mũi
1) Từ từ thở hết hơi
trong ngực và bụng ra. Khi thở ra ta biết rằng ta
đang thở ra.
2) Từ từ thở vào đầy
bụng. Khi thở vào ta biết rằng ta đang thở
vào.
3) Từ từ thở vào đầy
ngực. Khi thở vào ta biết rằng ta đang thở
vào.
4) Ngừng lại , không thở. Quán
tưởng rằng dưỡng khí trong ngực và bụng
lan tràn ra thấm vào các tế bào trong cơ thể.
Giai đoạn này kéo dài từ 2
đến 5 phút. Tùy người, có người có thể
ngưng hô hấp rất lâu, có người không. Không nên
gượng ép thái quá, khi cảm thấy bắt buộc
phải thở, th́ thở.
5) Trở lại 1)
Thở tối thiểu 6 cái
( một cái thở = 1 lần thở
vào + 1 lần thở ra )
VIII) Thở cũng là thiền
Trong Kinh, Phật có dạy tập
thở : Khi thở vào ta biết rằng ta đang
thở vào, Khi thở ra ta biết rằng ta đang thở
ra. Ngài cũng dạy , tập thở có thể đem
đến quả báu và nghị lực.
Pháp thở diễn tả ở trên là
một cách thở Yoga. Tuy nhiên, tôi nhấn mạnh vào :
_Khi thở vào ta biết rằng ta
đang thở vào,
_Khi thở ra ta biết rằng ta
đang thở ra.
_Quán tưởng trong khi ngưng hô
hấp
Thở cũng là thiền, nếu khi
tập thở, ta có được ư thức, quán
tưởng như trên.
Không những thế, nếu ta có
được ư thức, quán tưởng như trên và không
có vọng tưởng khi đang tập, th́ sẽ
được lợi lạc rất nhiều về
sức khỏe.
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
*
*
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
-------------------------------------------------------
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Nối kết Trang Nhà Phật
Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *
------------------------------------------------------------------------------
* Bài
Xưa
* Bài
mới Kiến Tánh * Bài
mới Trang LêAnhChí *
---------------------------------------------------------------