Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [1]

( Chân Lư theo Phật Giáo Đại Thừa [1] )

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

 

Dàn Bài :

I ) Chân Lư tuyệt đối, theo Phật Giáo Đại Thừa

Chân Lư  Vài giải thích  Định đề

II ) Định đề Phật Tánh 

9 Định đề Phật Tánh

III ) Phật Tánh : những danh từ đồng nghĩa

Đồng nghĩa

Đồng nghĩa, lại chẳng đồng nghĩa

IV ) Định lư tu hành Đại Thừa : Phát Tâm  Thượng B Đ !

Mục đích của Nhị Thừa

Mục đích của Đại Thừa

Định lư tu hành Đại Thừa 

Như Lai là Phật đă thành . . .

Một đại sự nhân duyên

Ma Vương Thành Phật

Anh chàng say đại náo tịnh xá Phật

__________________________________________

 

             Là chân lư, Định Đề Phật Tánh :

             Chẳng diệt sanh, phàm thánh thể đồng ! 

                 Thiền tâm toán, lũy thừa không,  

             Thế là một hết, diệu trong Phật thành !

             (Định Đề Phật Tánh, Lê Anh Chí)

*

             Tầy Phật Pháp, phương tŕnh, phương thức,

             Thiền Thiền Tông, Vô Cực, vô môn  

                 Định đề kiến giải suy tôn,

             Lù lù nghiệm số, gọi hồn Bất Sanh

             (Phương Tŕnh Thiền, Lê Anh Chí)

*

 

Bài viết này nói về :

_Nguyên Lư của Nguyên Lư Thiền Tông

_Nguyên Lư và Nguyên Lư Thiền Tông

và bắt đầu bằng Chân Lư của Phật Giáo Đại Thừa

 

 

I ) Chân Lư tuyệt đối, theo Phật Giáo Đại Thừa

1 ) Chân Lư

Chân Lư tuyệt đối, theo Phật Giáo Đại Thừa,  có thể được diễn tả như sau :

 

Khoa học chủ trương rằng vật chất có thật , c̣n tinh thần không thật có (tinh thần do vật chất sinh ra).

Phật Giáo Đại Thừa chủ trương rằng vật chất không thật có, tinh thần là thật có, bản thể của tinh thần là Phật Tánh và Phật Tánh là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh !

Mệnh đề :

_vật chất không thật có

c̣n được diễn tả như sau :

_Bản thể tuyệt đối của vật chất là Không !  (Tánh Không)

 

2) Vài giải thích

Tưởng cũng nên có một chút giải thích :

_"vật chất không thật có" không có nghĩa là "vật chất không có", chỉ có nghĩa là : vật chất không có Tự Tánh, vật chất vô thường, sẽ hư hoại và sẽ không tồn tại.

_" tinh thần là thật có " : mặc dù tinh thần  thay đổi , không bất biến ; v́ tinh thần có bản thể vĩnh hằng là Phật Tánh 

 

3) Định đề

Cái Chân Lư của Phật Giáo Đại Thừa này tôi gọi là một định đề ( danh từ Tóan Học) ; v́ không thể chứng minh cho mọi người rằng đó là Chân Lư !

( Ngay cái chủ trương của Khoa Học " tinh thần do vật chất sinh ra " cũng là một định đề, không thể chứng minh được).

 

Từ cái định đề này, đưa đến những nguyên tắc, nguyên lư của Thiền Tông . . .

 

II ) Định đề Phật Tánh 

 

1) Định đề Phật Tánh 1 :

Phật Tánh  là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

 

Chân lư này được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

 

Lời B́nh :

V́ Ngă, nên Phật Tánh  là thật .

V́ Thường, Ngă, nên Phật Tánh  vĩnh hằng.

Lạc, Ngă, nên Phật Tánh  thung dung , t tại

Thường, Tịnh, nên Phật Tánh  là giải thoát !

 

 

2) Định đề Phật Tánh 2

Phật Tánh Đại Niết Bàn

Đại Niết Bàn là Niết Bàn của Phật, khác với Niết Bàn của A La Hán

 

Chân lư này được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

 

 

3) Định đề Thiền Tông (Định đề Phật Tánh 3 )

Phật Tánh là Phật.

 

Chân lư này được Tổ Đạt Ma nói đến trong Sáu Cửa Thiếu Thất

Chính ra, tôi thấy Chân Lư này có thể được gọi là định lư , v́ có thể suy ra từ định đề trên (Phật Tánh Đại Niết Bàn) ; nhưng tôi nghĩ rằng sự suy luận đó sẽ có nhiều người không chấp nhận, nên gọi là định đề cho chắc ăn

Chân lư này cũng được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

 

4) Định đề Phật Tánh 4

Phật Tánh chẳng sinh , chẳng diệt

 

Chân lư này được nói đến trong Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận :

       Tất cả chúng sinh

       Đều có Phật Tánh

       Xưa nay chẳng sinh

       Xưa nay chẳng diệt . . .

 

 

5) Định đề Phật Tánh 5

Tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh .

 

Chân lư này được nói đến trong Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận :

       Tất cả chúng sinh

       Đều có Phật Tánh

       Xưa nay chẳng sinh

       Xưa nay chẳng diệt . . .

 

 

6) Định đề Đại B́nh Đẳng nh đề Phật Tánh 6 ) :

Phật Tánh của tất cả chúng sinh đều b́nh đẳng với chư Phật .

 

Chân lư này được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

 

7) Định đề Bất Nh (Định đề Phật Tánh 7 ):

Phật Tánh  tánh chẳng hai .

 

Chân lư này được Lục Tổ thuyết ; do đó nhiều người nghĩ rằng Lục Tổ sáng tạo ra chân lư này. Không phải thế : chân lư này đă được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

 

8) Định đề liễu nhân (Định đề Phật Tánh 8) :

Phật Tánh  là liễu nhân chẳng phải sanh nhân.

(liễu nhân : như đèn soi sáng các vật,

 sanh nhân : như hạt giống sanh ra cây c).

 

Chân lư này được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

 

9) Định đề chánh duyên (Định đề Phật Tánh 9) :

Đ thành tựu Thượng B Đ, Phật Tánh  chánh nhơn, c̣n Phát B Đ Tâmduyên nhân.

Nói một cách khác,

Tất cả chúng sinh đều có thể thành tựu thượng B Đ v́ tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh (chánh nhơn), nhưng cần Phát B Đ Tâm th́ mới thành Phật được ( duyên nhân ).

 

Lưu ư :

Phát B Đ Tâm đây phải hiểuPhát Tâm Thượng B Đ !

 

Chân lư này được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

__________

 

Trên đây, không phải là tất cả định đề Phật Tánh ; ở đây , tôi chỉ dẫn trích ra những định đề liên quan trực tiếp đến việc tu hành. Ngoài ra c̣n vài định đề khác khá quan trọng, sẽ nói đến sau

 

Từ các định đề trên, đưa đến những nguyên tắc, nguyên lư,  (định lư), cách hành đạo của Thiền Tông và Đại Thừa . . .

 

 

III ) Phật Tánh : những danh từ đồng nghĩa

 

A ) Đồng nghĩa

 

Phật Tánh c̣n được gọi là :

_Chân Như

_Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

_Đại Niết Bàn (là Niết Bàn của Phật,  khác với Niết Bàn của A La Hán)

_Bản Thể của Tâm

_Bản Lai Diện Mục

_Tánh Thiên Chân ( thuật ngữ cổ xưa, hiện không c̣n dùng)

_Tánh Thực

_Chân Tánh

_Tự Tánh

_Tánh (viết hoa)

_Chân Tâm

_Tự Tâm

_Diệu Tâm

_Tâm Vương

_Kiến Tinh ( thuật ngữ dùng trong Kinh Lăng Nghiêm)

_Chân Ngă

_Chân Không Diệu Hữu (Chân Không + Diệu Hữu)

_Như Lai Tạng

. . .

 

B ) Đồng nghĩa, lại chẳng đồng nghĩa

 

Trong những thuật ngữ kể trên :

1) Chân Như được dùng theo hai nghĩa :

_Chân Như là Phật Tánh 

_Chân Như là tập hợp của tất cả Phật Tánh. Theo nghĩa này, th́ Chân Như không phải là Phật Tánh ; v́ tập hợp của tất cả Phật Tánh không phải là một Phật Tánh .

Đây là một vấn đề Toán Học đă được giải quyết.

 

( Số là, Toán Học gia có xu hướng đặt ra mọi giả thuyết. Và họ gặp vấn đề khi đặt giả thuyết sau :

_Gọi S là tập hợp của tất cả các tập hợp

giả thuyết này đưa đến một công thức trái ngược với giả thuyết !

Vấn đề Toán Học này làm điên đầu Toán Học gia một thời gian khá lâu, và đưa đến một môn Tóan mới gọi là Nền Tảng Toán Học  (Foundations of Mathematics) . Rốt cuộc, Nền Tảng Toán Học   được giải quyết bằng Phương Châm Chọn Lựa ( Axiom of Choice) và mệnh đề :

_Gọi S là tập hợp của tất cả các tập hợp

được phán xét là SAI với lư do là :

_ "tập hợp" của tất cả các tập hợp không phải là một tập hợp ! )

 

Vấn đề Toán Học đă được giải quyết ; do đó ta có thể yên tâm mà nói rằng : Chân Như, với nghĩa "tập hợp của tất cả Phật Tánh" , không phải là Phật Tánh ! . Chân Như, với nghĩa này , chỉ có nghĩa tượng trưng, không phải là một thực thể.

 

2) Bản Lai Diện Mục, thuật ngữ Thiền Tông, đồng nghĩa với Phật Tánh, nhưng cách dùng đặc biệt. Bản Lai Diện Mục thường được dùng trong câu hỏi :

_Cái ǵ là Bản Lai Diện Mục của ta/ông ?

Câu trả lời không phải là Phật Tánh. Chỉ trả lời được khi người bị hỏi Kiến Tánh ! và trong trường hởp này câu trả lời cũng không phải là Phật Tánh và có thể là bất cứ cái ǵ mà  người Kiến Tánh  thấy cần/nên nói !

 

3) Như Lai Tạng được dùng như Chân Như _tức là được dùng theo hai nghĩa :

_ Như Lai Tạng là Phật Tánh 

_ Như Lai Tạng là tập hợp của tất cả Phật Tánh. ( Như trên :  Theo nghĩa này, th́ Như Lai Tạng không phải là Phật Tánh ; v́ tập hợp của tất cả Phật Tánh không phải là một Phật Tánh. Như Lai Tạng, với nghĩa này , chỉ có nghĩa tượng trưng, không phải là một thực thể.)

 

4) Tự Tánh

Tự Tánh = Phật Tánh, chữ Tự Tánh ở đây phải hiểu là Tự Tánh của ta, người, chúng sinh, giống hữu t́nh, của tinh thần.

C̣n Tự Tánh của vật chất là Không ! ( Tánh Không )

 

5) Tâm Vương

Tâm Vương = vua của tâm = Phật Tánh

Đây là ch dùng của Đại Thừa, người Nh Thừanhiên không công nhận ch Tâm Vương này.

 

Những thuật ngữ kể trênnhiên không được người Nh Thừa công nhận 

 

 

IV ) Định lư tu hành Đại Thừa : Phát Tâm  Thượng B Đ !

 

Thượng B Đ là qu v Phật

Phát Tâm  Thượng B ĐPhát nguyện s thành Phật.

 

A) Mục đích của Nhị Thừa

Tôi dùng chữ Nhị Thừa thay thế cho Tiểu Thừa hay Phật Giáo Nam Truyền.

Mục đích của Nhị Thừa là quả vị A La Hán

A La Hán gồm có 2 quả vị : Thanh Văn và Duyên Giác ( do đó Phật Giáo Nam Truyền được gọi là Nhị Thừa ).

Thanh Văn là những người đắc đạo do nghe Phật giảng , hoặc do đọc kinh Phật ( rồi theo đó tu hành)

Duyên Giác : là những người đắc đạo do quán Thập Nhị Nhân Duyên. Ở những thời không có Phật Pháp, Duyên Giác tự t́m ra Thập Nhị Nhân Duyên và được gọi là Bích Chi Phật.

Quả vị Duyên Giác được xem là "cao" hơn Thanh Văn. Đức Thế Tôn bao giờ cũng xem trọng , trong những pháp Nhị Thừa, pháp Thập Nhị Nhân Duyên : trước khi nhập Niết Bàn, ngài lại nhắc nhở ông A Nan sự quan trọng của pháp này.

 

 

B ) Mục đích của Đại Thừa

Tu hành theo Đại Thừa  có thể đạt được những quả vị sau :

_A La Hán

_Bồ Tát

_Phật

Nhưng mục đích thật sự, tối thượng, thiết yếu của Đại Thừa là Thành Phật !

 

 

C ) Định lư tu hành Đại Thừa 

 

1) Định lư

Người Phật Tử Đại Thừa  cần/phải/nên Phát Tâm Thượng B Đ !

 

Định lư này suy diễn trực tiếp từ  Định đề chánh duyên (Định đề Phật Tánh 9) và từ Mục đích của Đại Thừa :

Tất cả chúng sinh đều có thể thành tựu thượng B Đ v́ tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh (chánh nhơn), nhưng cần Phát Tâm Thượng B Đ th́ mới thành Phật được ( duyên nhân ).

V́ ta đă có sẵn Phật Tánh (chánh nhơn) mục đích thật sự, tối thượng, thiết yếu của Đại Thừa là Thành Phật 

Nên ta cần gieo duyên nhân

Gieo duyên nhân này tứcPhát Tâm Thượng B Đ !

 

2) Luân lư của định lư này

a) Khi bắt đầu tu hành , việc đầu tiên Người Phật Tử Đại Thừa phải/nên làm  chẳng phải là thọ Bồ Tát giới màPhát Tâm  Thượng B Đ !

b) Đệ tử Thiền Tông th́ đương nhiênPhát Tâm Thượng B Đ trước tiên, pháp Thiền Tông là Kiến Tánh Thành Phật !

c) Nên Phát Tâm  Thượng B Đ trước khi lựa chọn , quyết định theo tông phái, con đường nào của Đại Thừa 

d) Thí dụ về Phát Tâm  Thượng B Đ th́ nhiều lắm trong kinh điển. Có lần Phật thọ kư cho một người sơ cơ, các đệ tử hỏi ngài tại sao, th́ ngài trả lời : v́ người ấy đă Phát Tâm  Thượng B Đ !

 

 

D ) Như Lai là Phật đă thành . . .

Chính v́ hai nguyên nhân này :

_chánh nhơn : tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh

_duyên nhân : Phát Tâm Thượng B Đ

mà Phật đă khuyến khích chúng sinh :

_Như Lai là Phật đă thành, các ông là Phật sẽ thành !

Phật đă khuyến khích chúng sinh !

Phật đă khuyến khích chúng sinh , nhưng nên nhớ nằm ḷng rằng : lời của Đức Như Lai không hề hư vọng !

 

 

E ) Một đại sự nhân duyên

 

Kinh Pháp Hoa :

_chư Phật một đại s nhân duyên hiện ra nơi đời : Khai, Th, Ng, Nhập Phật Tri Kiến cho chúng sinh !

Nói cách khác, mục đích của chư Phật  đ chúng sinh cho đến thành Phật .

Phật dạy chúng sinh Phát Tâm Thượng B Đ là dĩ nhiên vậy !

 

 

F ) Ma Vương Thành Phật

Ma Vương sẽ Thành Phật ! Không những thế,  ông Ma Vương Thành Phật rất lẹ : ông sẽ là một trong mười vị Phật sắp tới ở thế gian này ( theo kinh Chánh Giác Tông) !

Tôi có thể giải thích tại sao ông Ma Vương lại Thành Phật nhanh như thế : ông đă Phát Tâm  Thượng B Đ ! Vài khắc trước khi Phật nhập Niết Bàn, ông Ma Vương, khi nghe xong  câu thần chú do Phật phái Bồ Tát Văn Thù mang đến ( để giải cứu A Nan), th́ ông đă Phát Tâm  Thượng B Đ !

 

Ma Vương đă Phát Tâm  Thượng B Đ

Ma Vương sẽ Thành Phật !

Lành thay ! Lành thay !

 

 

G ) Anh chàng say đại náo tịnh xá Phật

Thu Phật c̣n tại thế, một đêm, anh chàng say xâm nhập vào tịnh xá Phật , làm náo loạn c lên. Anh chàng say ngất ngưởng đến trước Phật nói rằng

_B ch ông là Phật thôi sao ? Tôi cũng làm Phật được ch !

Phật tươiời bảo đ t cạo râu tóc, rồi mặc áo Tăng Già cho anh chàng say . Một lúc sau, anh chàng say lăn ra ngủ. Sáng ra, thấy râu ria nhẵn nhụi, lại mặc tăng bào, anh chàng xấu hổ, bỏ chạy về nhà.

Các đ t của Phật không bằng ḷng việc này , rằng : Phật cho anh chàng say mặc tăng bào là hạ nhục tăng đoàn. Phật phán :

_Anh chàng này khi say không đ̣i làm vua, làm tỉ phú, làm trời Đế Thích, Phạm Thiên, mà lại đ̣i làm Phật. Tại sao thế ? Anh ta đă muốn thành Phật th́ Như Lai hẹp lượng ǵ mà không cho anh ta làm Phật ?

 

Anh chàng say đă Phát Tâm  Thượng B Đ ! Phật đă hợp thức hóa s Phát Tâm  Thượng B Đ này. Chắc chắnanh chàng say sẽ Thành Phật , một cách khá lẹ làng 

Say mà vẫn Phát Tâm  Thượng B Đ !

Lành thay ! Lành thay !

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả  Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------