Kiến Tánh Thành Phật, muôn ngàn chứng đắc

 

                        Lê Anh Chí

 

 

Dàn Bài :

I ) Khả năng có muôn ngàn chánh định

II ) Phật Tánh biến hiện, nên có muôn ngàn chánh định

III ) Bản thể của Tâm, nên có muôn ngàn chánh định

IV ) Thường Định, nên có muôn ngàn chánh định

V ) Cao siêu , nên có muôn ngàn chánh định

VI ) Nhất lư thông, nên có muôn ngàn chánh định

VII ) Cũng cần luyện tập

 

 

I ) Khả năng có muôn ngàn chánh định

 

Khả năng của người Kiến Tánh là có thể có muôn ngàn chứng đắc , muôn ngàn chánh định.

Sự kiện này được một số thiền sư nói đến.

Sau đây là những lư do tại sao " muôn ngàn chánh định "

 

 

II ) Phật Tánh biến hiện, nên có muôn ngàn chánh định

 

Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh

Phật Tánh là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh. (Kinh Đại Bát Niết Bàn )

Những chánh định, chánh quán đều do Thường, Lạc, Ngă, Tịnh biến hiện

Nên Kiến Tánh , chứng ngộ Phật Tánh , rồi th́ có khả năng có muôn ngàn chứng đắc , muôn ngàn chánh định.

 

 

III ) Bản thể của Tâm, nên có muôn ngàn chánh định

 

Kiến Tánh là Bản thể của Tâm.

V́ đây là gốc của Tâm, nên đă chứng đắc gốc tất có thể chứng đắc ngọn. Những chứng đắc ngọn là những chánh định nhà Phật.

 

 

IV ) Thường Định, nên có muôn ngàn chánh định

 

Trong Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ có nói đến Thường Định.

Thật ra, khó ḷng mà luyện được Thường Định, nếu chưa Kiến Tánh.

Vả lại, nếu chưa Kiến Tánh mà có được Thường Định ; th́ cái Thường Định này chẳng phải là Chánh Định . V́ khi chưa Kiến Tánh th́ Vọng và Chân đều là . . . Vọng !

Sau khi Kiến Tánh th́ có khả năng Thường Chánh Định :

        đi đứng nằm ngồi đều thấy tánh.

 

V́ được Thường Định, nên có thể có muôn ngàn chánh định.

 

 

V ) Cao siêu , nên có muôn ngàn chánh định

 

Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh .

Phật Tánh, Phật Tâm là tối thượng thừa.

V́ đă chứng ngộ cái Cao Siêu , nên rất dễ thực hành thiền định thiền quán. Ví như người đă làm xong luận án Tiến Sĩ Toán, lại muốn học thêm những môn Toán ở tŕnh độ Cử Nhân, Trung Học.

 

 

VI ) Nhất lư thông, nên có muôn ngàn chánh định

 

Nhất lư thông, th́ vạn lư thông.

Nhất là khi lư này là Phật Tánh, là Phật Tâm là tối thượng thừa.

 

 

VII ) Cũng cần luyện tập

 

Cũng cần luyện tập, mới có muôn ngàn chánh định, muôn ngàn chứng đắc ; chẳng phải tự nhiên mà có.

Cũng có người sau khi Kiến Tánh th́ có hết, nhưng đó là trường hợp đặc biệt và bởi v́ kiếp xưa họ đă từng luyện thành những pháp môn đó.

 

Thí dụ như thần thông :

1) Hầu hết người Kiến Tánh chẳng có thần thông ; muốn có thần thông th́ phải luyện.

2) Mấu chốt của thần thông trong Phật Pháp là Tứ Thiền. Ngược lại, không cần có Tứ Thiền cũng có thể có thần thông như các Thiên Vương cơi Dục Giới.

3) Vào Tứ Thiền, từ đó luyện thần thông. Có nhiều người vừa đắc Tứ Thiền liền có thần thông, v́ họ kiếp trước đă luyện thành thần thông. ( Đây thường là Họa chớ chẳng phải là Phúc ! V́ họ tưởng rằng đă chứng A La Hán rồi lạc vào đường tà ! Xưa nay, việc này diễn ra hoài ! Nổi tiếng nhất là Devadatta, ông này đắc Tứ Thiền liền có Thần Túc Thông, tưởng rằng đă thành Phật, ông ta đ̣i thay Phật làm giáo chủ ! )

 

Cũng vậy, cần luyện tập, mới có muôn ngàn chánh định, muôn ngàn chứng đắc ;

        sau khi Kiến Tánh, ta có thể chứng Tứ Thiền Bát Định và Diệt Thọ Tưởng Định, Thất Giác Chi, Ngũ Căn Ngũ Lực, Quán Niệm Hơi Thở, Diệt Vọng Tưởng , Tâm Không , Tâm Không Tịch, Tâm Vắng Lặng, Tâm Rỗng Rang, Tâm Tĩnh Lặng, Tâm Rỗng Lặng vv. . . một cách dễ dàng, nếu muốn. Dễ dàng nhưng phải tu luyện.

 

Xin nói thêm rằng : sau khi Kiến Tánh, không bắt buộc phải tu luyện thêm những pháp môn khác. Quả có những Thiền Sư sau khi Kiến Tánh chẳng tu thêm pháp nào khác, mà chỉ :

                đi đứng nằm ngồi đều thấy tánh !

 

*

* Lê Anh Chí *.

----------------------

Kinh sách tham khảo

Kinh :

        Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

        Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

        Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

        Kinh Kim Cang

        Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

        Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

        Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

        Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

        Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

        Chứng Đạo Ca, Huyền Giác dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

        Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

        Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê

        Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

        Lâm Tế Ngữ Lục

        Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

        Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

        Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

 

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------

              Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com