Nhân
Duyên Nhân Quả, những điều trông thấy . . .
Lê Anh Chí
1.
Nhân Lành Quả Lành
2.
Duyên Lành Quả Ác
3.
Duyên Ác Quả Lành
4.
Mạnh được yếu thua
5. Tà thắng Chánh
6. Hiểu lầm Phật
Pháp : Khoe Phúc
7. Hiểu lầm Phật
Pháp : Chê ác nghiệp của người
8. Hiểu lầm Phật
Pháp : Thấy chết không cứu
9. Hưởng Phúc, Phúc Tiêu
10. Khư khư ḿnh buộc
lấy ḿnh vào trong
11. Quả báo chẳng nhăn
tiền
12. Chuyển duyên ác
13. Bồi đắp Duyên Lành
14. Gieo nhân lành
15. Bồ Tát sợ nhân chúng
sanh sợ quả
16. Làm chủ lấy tâm ḿnh
17. Pháp Vô Ngă : v́ nhân duyên
sinh
18. Vọng Tâm Vô Ngă
19. Vô Ngă và Tâm Không
Hiểu lầm chữ Vô
Ngă
Không Chấp Ngă : v́ đă
đắc Thân Không, Tâm Không
20. Không lầm nhân
quả !
21. Tánh Không : vạn pháp do
nhân duyên sinh
22. Phật Tánh chẳng do nhân
duyên sinh
23. Vạn Pháp do tâm tạo
24. Phật Pháp là Đại
B́nh Đẳng
Nhân Duyên Nhân Quả . . . bể dâu,
những điều trông thấy mà đau đớn
ḷng !
Bài này viết về những điều thường
trông thấy, những điều thường nghe
thấy, về Nhân Duyên Nhân Quả .
Cũng có những điều ít nghe thấy. . .
1. Nhân Lành Quả Lành
Nhân Lành th́ Quả Lành.
Nhân Ác th́ Quả Ác.
Đây là định luật
nhân quả của nhà Phật. Tưởng không cần bàn
luận thêm ; ghi lại ở đây cho rơ ràng và
để mở màn cho phần sau :
2. Duyên Lành Quả Ác
Duyên Lành Quả Ác. Duyên Lành
chớ chẳng phải Nhân Lành !
Việc này xảy ra rất thường. Đó
là v́ :
Duyên
Lành mà lại gieo Nhân Ác -à Quả Ác
Thí dụ :
Một người nhờ Duyên Lành tu hành theo Phật, đắc Tứ Thiền.
Không những thế, vừa đắc Tứ
Thiền liền có thần thông, v́ những kiếp
trước đă luyện thần thông. V́ đắc
Tứ Thiền và có thần
thông, thế nên tưởng rằng đă chứng A La Hán rồi lạc vào
đường tà !
Xưa nay,
việc này diễn ra hoài ! Nổi tiếng nhất là
Devadatta, ông này đắc Tứ Thiền liền có Thần
Túc Thông, tưởng rằng đă thành Phật, ông ta
đ̣i thay Phật làm giáo chủ !
Duyên Lành mà Quả Ác !
3. Duyên Ác Quả Lành
Cũng như trên, Duyên Ác có
thể được Quả Lành :
Duyên
Ác mà lại gieo Nhân Lành -à Quả Lành
4. Mạnh được yếu
thua
Đây là luật vật lư, mà cũng là luật
nhân quả.
Mạnh th́ bao giờ cũng
được, yếu th́ bao giờ cũng thua.
Thí dụ :
Lấy ví
dụ, mà mới nh́n vào thấy ngược lại :
đó là cuộc khởi nghĩa của B́nh Định
Vương Lê Lợi. Khi nhà vua mới khởi nghĩa
chỉ có 1000 quân. Rơ ràng là quá yếu ! Thế nhưng,
binh lực mạnh yếu c̣n tùy thuộc nhiều yếu
tố :
- mưu kế,
chiến lược
- dùng phục
binh, kỳ binh, đánh nơi đường chật,
nơi hiểm yếu
- kiên tâm tŕ chí
- kiên tâm tŕ chí
và dũng lược của 18 người tráng sĩ
đă cùng Vương kết nghĩa ở Lũng Nhai
- thời
gian : 10 năm
Sau thời gian
10 năm và tập hợp những yếu tố trên,
binh lực B́nh Định Vương trở nên mạnh
hơn và B́nh Định Vương đại
thắng !
C̣n nếu lúc
đầu đem 1000 quân mà bày trận đường
đường đánh với đại quân của nhà
Minh, th́ không sống sót được 1 giờ !
Mạnh th́ bao giờ cũng được,
yếu th́ bao giờ cũng thua !
5. Tà
thắng Chánh
Trong tiểu thuyết vơ hiệp, Chánh
thường thường thắng Tà.
Trong cái bể khổ này, Tà thường
thường thắng Chánh.
V́ người đời trong cơi Ta Bà này, hung
dữ, gian xảo nên Tà thường mạnh hơn
chánh ; v́ Tà thường mạnh hơn nên Tà
thường thường thắng.
Nói Tà thường thường thắng Chánh, là
nói trong giới hạn của một kiếp người.
Dĩ nhiên, trong lịch tŕnh luân hồi của vô
lượng kiếp,
Nhân
Lành th́ Quả Lành
Nhân
Ác th́ Quả Ác
Nên, Chánh thắng Tà.
6. Hiểu
lầm Phật Pháp : Khoe Phúc
Trong cái bể khổ này, người ta hay hiểu lầm Phật Pháp .
Cái hiểu lầm
lớn nhất là : lầm lẫn Phúc và Đức.
Nên khi Phúc (Duyên Lành)
đến th́ tưởng là ta đây Đức lớn mà lại gieo Nhân Ác : khoe khoang,
kiêu mạn. Do đó, ỷ địa vị ḿnh mà khinh
kẻ thấp hèn, ỷ vào sức khoẻ ḿnh mà khinh
người bệnh tật, ỷ vào cái may mắn của
ḿnh mà khoe khoang rằng Đức lớn vv. . .
Đâu biết rằng Phúc
đó là do nhân lành kiếp trước, có khi nhân gieo đă
tỉ kiếp ngày xưa bây giờ mới trổ quả
và cái Đức gieo nhân xưa đă nhoà nên lại gieo Nhân Ác : khoe khoang,
kiêu mạn.
7. Hiểu lầm Phật Pháp : Chê ác nghiệp
của người
Cái hiểu lầm
lớn thứ nh́ là : chỉ thấy ác nghiệp
của người.
Thế nên, thấy
người bệnh tật, nghèo, khổ th́ chê. Chê
rằng :
-
sao mà nghiệp nặng vậy !
-
tu sai rồi, tu sao mà bịnh hoài !
Sự thực th́ ngay
đến Đức Như Lai cũng đă từng :
ăn lúa ngựa mấy ngày, mắc bịnh. Khi Phật
bị bịnh ở thành Vương Xá th́ Thần Y Phật
Tử là Sĩ Hoa Ca trị
bịnh (Sĩ Hoa Ca cũng là ngự y), c̣n ở nơi khác
th́ ngài A Nan phải đi t́m thuốc. Kinh Duy Ma Cật :
đó là Phật thị hiện bịnh. Nói Phật thị
hiện bịnh là v́ Phật có thể dùng thần thông,
tự chữa cho hết bịnh. Nhưng quả Phật
có bị bịnh và sở dĩ Phật thị hiện
bịnh là v́ Như Lai muốn dạy rằng người
đắc đạo cũng có thể bị bịnh
như thường.
Các Đại Đệ
Tử của Phật cũng
mắc bịnh và chịu ác nghiệp : Xá Lợi
Phất nằm dài v́ kiết lỵ, trước khi viên
tịch ; Mục Kiền Liên bị bọn côn
đồ giết chết trong khi ngài là đệ nhất
thần thông.
Chê ác nghiệp của
người là :
gieo
nhân ác
làm
thương tổn ḷng từ bi
vô
minh
8. Hiểu
lầm Phật Pháp : Thấy chết không cứu
Thấy người hoạn
nạn không cứu, thấy chết không cứu
V́ muốn và sợ :
Muốn
người trả ác nghiệp
Sợ xui
Sợ lănh
ác nghiệp của
người
Những lời bào chữa trên thật là quái
dị :
Khi làm việc
thiện, bỗng thấy cái xui, ác nghiệp kéo đến,
th́ nên biết rằng : ta đă luân hồi từ vô
lượng kiếp, cái ác nghiệp này là quả báo của
một nhân ác từ xa xưa, có thể từ triệu
kiếp về trước. Vả lại, nếu không
cứu người th́ biết đâu cái ác nghiệp c̣n
dữ hơn gấp trăm lần ?
Không ai có
thể lânh ác nghiệp
của người khác dẫu cha con cũng không thể.
Ông tu ông đặng bà tu bà đặng ; nghiẹp
cũng thế : ta làm ta chịu.
C̣n bảo
để người
trả ác nghiệp của họ : chỉ là ích kỷ,
b́nh chân như vại trứơc đau khổ của
người khác. Làm sao biết được người
trả ác nghiệp đến đâu th́ hết ?
Không nên nh́n ác nghiệp
của người ; chỉ nên thấy người hoạn nạn. Chỉ nên
thực thi ḷng từ bi của nhà Phật.
Người Phật Tử chân chính th́ biết
Thấy
ai đói rách th́ thương,
Đói
thường cho mặc, rách thường cho ăn.
và tin rằng :
Dẫu
xây chín đợt phù đồ
Không bằng làm
phước cứu cho một người
Lẽ nào các Thích Tử lại thấy chết không cứu ????
Thấy
người hoạn nạn không cứu là gây nên tội
nghiệt, là gieo nhân ác. Tuy nhiên, cũng có trường
hợp có thể không cứu : đó là khi việc làm quá
nguy hiểm. Trong tiểu thuyết vơ hiệp, kẻ anh hùng
xả thân v́ đạo nghĩa ; nhưng trong cuộc
đời, người Phật Tử chân chính
không bắt buộc phải làm anh hùng, không bắt
buộc phải làm Bồ Tát xả thân,
Nhưng không dám cứu ngướ, th́ phải
dám nhận thức rằng ta đức độ không
đủ, chớ không nên bào chữa quái dị như
trên.
9.
Hưởng Phúc, Phúc Tiêu
Hưởng Phúc th́ Phúc
Tiêu !
Chịu khổ th́ khổ
diệt !
Đó là cách suy nghĩ chín
chắn của người Phật Tử .
Người có phúc lớn, thường nghĩ
rằng có phúc hoài không bao giờ dứt ; nên khoe
khoang, kiêu mạn và làm ác. Các bạo chúa xưa nay
đều như vậy. Nhưng rồi , Phúc Tiêu, phải
chết, chết xuống địa ngục, không biết
ngày nào lên được trần gian !
10. Khư
khư ḿnh buộc lấy ḿnh vào trong
V́ chúng ta luân hồi từ vô lượng
kiếp, nên duyên nghiệp rất nặng. Thường, 90%
sự việc xảy đến, đều do nghiệp,
mà chúng ta không thể làm chủ được. Do đó, có
nhiều người tin chặt ( và hiểu lầm) nhân
duyên : họ bảo rằng chỉ có nhân duyên thôi, con
người không thể canh cải được ǵ.
Thực ra, đó là tin chặt vào duyên nghiệp ,
chớ chẳng phải nhân duyên !
Cái đó gọi là :
Khư khư ḿnh buộc lấy
ḿnh vào trong.
Tức là :
Khư khư ḿnh buộc lấy
ḿnh vào trong, trong ṿng duyên nghiệp.
Đó là tin chặt vào duyên nghiệp, bởi v́ "nhân duyên" có chữ
"nhân" : khi Duyên Lành, Duyên Ác
đến , ta có thể gieo Nhân và do đó có thể
canh cải được.
Không những thế, lúc nào ta cũng có thể canh cải
được Tâm của ta !
Đó mới là :
nhân duyên
Cũng c̣n có
chữ là :
nhân duyên tương
tục !
Cái sự " Khư khư
tự buộc trong ṿng duyên nghiệp " là sự hiểu lầm rất lớn
về Phật Pháp.
11. Quả
báo chẳng nhăn tiền
Làm điều thiện, đ̣i được
quả báo tốt ngay lập tức !
Đây là tâm lư thường t́nh của con
người !
Thế nên, khi quả báo tốt không đến
th́ sanh tâm bực, khó chịu, rồi lư luận quẩn. Thí
dụ : bảo rằng , như đă viết ở
trên, giúp người th́ lânh ác nghiệp
của người !
Dĩ nhiên ,
Quả báo có khi nhăn tiền
Quả
báo thường chẳng nhăn tiền
12.
Chuyển duyên ác
Người Phật Tử
chân chánh th́ :
Chuyển
duyên ác
Bồi
đắp Duyên Lành
Gieo
nhân lành
Chuyển duyên ác :
Tùy duyên ác mà gieo nhân
lành ; ngoài ra ta có thể quán ác nghiệp.
Thí dụ :
Ác
duyên là bịnh. Ta có thể :
-
quán bịnh : quán cái nóng lạnh, đau đớn và
cả cái lúc sắp hôn mê
-
quán hơi thở ra vào
-
niệm Quán Thế Âm Bồ Tát
-
niệm Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai
Dĩ
nhiên, khi bịnh th́ phải uông thuốc. C̣n sự đau
đớn, th́ có thể trị bằng ba định :
Nhị Thiền, Tam Thiền và Không Định. Nhị
Thiền biến sự đau đớn thành mừng
vui, Tam Thiền biến sự
đau đớn thành vui và Không Định biến sự
đau đớn thành không ! Vào một trong 3
định này, khi thấy hết đau có thể xả
định làm việc khác, cái sự không đau có thể
kéo dài 3 hay 4 giờ.
Xin
nhớ cho rằng 3 định này không trị bịnh mà
chỉ trị đau ; sau 3 hay 4 giờ : nếu
bịnh nhẹ, cơ thể có thể tự chữa
được th́ hết đau luôn ; bằng không th́
cái đau lại trở lại. Đại khái, nên dùng 3
định này trong khi chờ đợi thuốc.
Nếu ta không có thể quán ác
nghiệp, v́ ác nghiệp quá nặng (như khi bịnh quá
nặng) , lúc đó đành ráng giữ một niệm giác,
niệm Phật (niệm thầm) và chịu đựng
thôi !
13. Bồi
đắp Duyên Lành
Bồi đắp Duyên Lành
bằng cách gieo thêm nhân lành. Làm cho Duyên Lành tăng
trưởng, Làm cho Duyên Lành quảng đại, Làm cho Duyên
Lành thù thắng !
Lấy thí dụ Chiêm
Ngưỡng Xá Lợi, một ví dụ thời sự, v́
năm nay (2005), có nhiều vụ triển lăm Xá Lợi trên
thế giới :
Nhờ Duyên Lành được Chiêm Ngưỡng Xá
Lợi của Như Lai mà không phải cố t́nh t́m
kiếm. Ta có thể bồi đắp Duyên Lành bằng
cách :
chỉ
dẫn, mách bảo người khác để họ
được Chiêm Ngưỡng Xá Lợi
trở
lại Chiêm Ngưỡng Xá Lợi ( Chiêm Ngưỡng Xá
Lợi đem lại nhiều phúc báu và mỗi lần Chiêm
Ngưỡng mỗi thấy khác)
không
khoe khoang, kiêu mạn : không khoe khoang rằng phúc lớn,
được Chiêm Ngưỡng Xá Lợi của Như
Lai mà không phải cố t́nh t́m kiếm.
tán
thán công đức Chiêm Ngưỡng Xá Lợi
v.v.
14. Gieo nhân
lành
Lúc nào (Duyên Ác, Duyên Lành, Duyên
chẳng Ác chẳng Lành ), ta cũng có thể gieo nhân lành.
Gieo nhân lành hay nhất là tu
hành.
15. Bồ
Tát sợ nhân chúng sanh sợ quả
Nhân đây là nhân xấu, và quả đây là
quả xấu.
Bồ Tát sợ nhân ác,
v́ :
trí
tuệ : biết hành động của ḿnh là xấu
hay tốt
tự
biết những hành động của ḿnh, chẳng vô ư
thức.
Chúng sanh sợ quả
xấu, v́ ngược lại trên :
chẳng
thấy nhân, chỉ biết quả
vô ư thức nên làm càn
dẫu tự biết những hành
động của ḿnh là xấu vẫn cứ làm bừa
đi (v́ lợi lộc chẳng hạn)
Trong " Bồ Tát sợ nhân chúng sanh sợ quả ", th́ 4 chữ đầu
" Bồ Tát sợ nhân " chỉ là chữ
đệm, v́ Bồ Tát chỉ gieo nhân
lành, làm ǵ mà sợ nhân ?
Chính là chỉ nói " chúng sanh
sợ quả ",
v́ chúng sanh vô minh nên chỉ sợ quả
xấu, c̣n nhân th́ cứ gieo bừa đi.
16. Làm chủ lấy tâm ḿnh
Lúc nào ta cũng có thể tự làm chủ
lấy tâm ḿnh, bởi v́ lúc nào ta cũng có thể suy
nghĩ ra sao cũng được.
Do đó mà ta có thể :
gieo nhân lành
tu hành
giải thoát
kiến tánh
17. Pháp Vô Ngă : v́ nhân duyên sinh
Vô Ngă có nhiều nghĩa.
Một nghĩa của Vô Ngă là không có Ngă, là không
có tự tánh.
Các pháp do nhân duyên ḥa hợp nên có, nhân duyên ly tán
nên không.
V́ vậy, vạn pháp không có tự tánh.
V́ vậy, vạn pháp là Vô Ngă.
18. Vọng Tâm Vô Ngă
Cái mà chúng sinh gọi là Bản Ngă, Phật
gọi là Vô Ngă.
Trong kinh Đại thừa, Phật gọi
đó là Vọng Tâm.
Vọng Tâm Vô Ngă : v́ nhân duyên sinh
Từ vô lượng kiếp, ta trôi dạt luân
hồi, bồi đắp cái Vọng Tâm.
Từ vô lượng kiếp, nhân duyên bồi
đắp cái Vọng Tâm, cái mà chúng sinh gọi là Bản
Ngă.
Cái " Bản Ngă " này do nhân duyên ḥa
hợp nên có. Phật gọi là Vô Ngă.
Vọng Tâm là Vô Ngă.
Vọng Tâm Vô Ngă : v́ chẳng phải là ta
Vô Ngă c̣n có nghĩa là "chẳng phải là ta". Đây là nghĩa chính yếu của
chữ Vô Ngă .
Vọng Tâm là Vô Ngă : v́ Vọng Tâm chẳng
phải là ta. Cái "chẳng
phải là ta" này Phật
gọi là Vô Ngă.
Kinh Vô Ngă Tướng, bài
pháp thứ hai của Phật, nói điều này.
Bài pháp này
giảng cho 5 anh em ông
Kiều Trần Như.
Trích Kinh Vô Ngă Tướng :
Cùng một cách
ấy, thọ (vedana),
tưởng (sanna), hành (samkhara) và thức (vinnana) đều vô ngă . Vậy như
Tỳ Khưu nghĩ thế nào, thân này thường c̣n hay
vô thường?
- Bạch Thế tôn,
là vô thường (anicca).
- Cái ǵ vô thường là khổ năo hay
hạnh phúc?
- Bạch Thế tôn
là khổ năọ
- Vậy, có hợp lư chăng nếu nghĩ
đến cái ǵ vô thường, khổ năo và
tạm bợ với
ư tưởng: Cái này của tôi,
đây là tôi, đây là tự ngă của tôỉ
- Bạch Đức
Thế Tôn, chắc chắn là không hợp lư.
- Cùng một thể ấy, nầy hỡi
các Tỳ Khưu, thọ, tưởng, hành, thức, đều là vô thường và khổ năọ
Vậy, có hợp lư chăng nếu nghĩ
đến cái ǵ vô thường, khổ năo và
tạm bợ với
ư tưởng: Cái này của tôi,
đây là tôi, đây là tự ngă của tôi
?
- Bạch đức
Thế tôn, chắc chắn là không hợp lư.
- Như vậy, này hỡi các
Tỳ Khưu:
Tất cả các sắc, dầu ở quá khứ, hiện tại hay
tương lai, ở bên
trong hay ở ngoại cảnh, thô kịch hay vi tế, thấp hèn hay cao
thượng, xa hay gần, phải
được nhận
thức theo thực tướng của nó -
- Cái này không phải của tôi, đây không phải
là tôi, cái này không phải
là tự ngă của tôị Tất
cả các thọ,
tưởng, hành, thức, dầu ở quá
khứ, hiện
tại hay tương
lai, ở bên trong hay ở ngoại cảnh, thô kịch
hay vi tế, thấp
hèn hay cao
thượng, xa hay gần, phải
được nhận
thức theo thực tướng của nó -
- Cái này không phải của tôi, đây không phải
là tôi, cái này không phải
là tự ngă của tôị Bậc Thánh đệ tử đă thông suốt pháp học thấy vậy th́ nhàm chán
sắc, thọ, tưởng,
hành, thức, dứt bỏ, không luyến ái những ǵ không đáng ưa thích và do sự dứt bỏ ấy,
được giải thoát.
Rồi tri kiến trở nên sáng
tỏ -
Chú Thích :
Vọng Tâm là
Thọ, Tưởng, Hành, Thức.
19. Vô Ngă và Tâm Không
Hiểu lầm chữ Vô Ngă
Như trên đă nói :
Cái mà chúng sinh
gọi là Bản Ngă, Phật gọi là Vô Ngă.
Trong kinh
Đại thừa, Phật gọi đó là Vọng Tâm.
Người Phật Tử chân chính hiểu
Phật Pháp, th́ không bàn về Bản Ngă nữa, v́ biết
rằng đó là Vọng Tâm, đó là Vô Ngă.
Nhưng, nhiều người vẫn nói Bản
Ngă, bàn Bản Ngă, dùng chữ Bản Ngă, v́ xem rằng
Bản Ngă là cái Tâm chân thật của Ta ! Họ đưa Vô Ngă lên
địa vị cao thăng, thậm chí c̣n xem Vô Ngă là
trạng thái của Tâm của người đắc
đạo ! Thậm chí, họ c̣n bảo rằng
đắc đạo là "đạt Vô Ngă ".
Nói vậy là
sai :
Như "cuộc đời
là bể khổ", đây là thực trạng của
cuộc đời, dẫu làm Hoàng Đế hay ăn mày
cũng đều khổ mà thôi ! Nhưng người
đời thường không nghĩ vậy ; chỉ có
một số người thấy rằng "cuộc
đời là bể khổ" ; đâu có thể nói
số người này là "đạt bể
khổ" ???
Vô Ngă là thực trạng của Tâm,
của Thọ, Tưởng, Hành, Thức ; dẫu
người đắc đạo hay kẻ phàm phu
cũng có (Vọng) Tâm là Vô Ngă ; đâu có thể nói người đắc
đạo là
"đạt Vô Ngă " ?
Tuy nhiên, người ta dùng lầm chữ Vô Ngă
như vậy khá nhiều ; do đó, chiều ư
người đời, ta lại thêm một định
nghĩa khác của Vô Ngă . . .
Không Chấp Ngă : v́ đă đắc Thân Không,
Tâm Không
Do những điều trên,
Vô Ngă c̣n có
nghĩa là "chẳng v́
ta", là chẳng
chấp ngă, là "biết, thấy Sắc, Thọ,
Tưởng, Hành, Thức là Vô Ngă ", là "biết, thấy (Vọng)
Tâm là Vô Ngă".
Vô Ngă có
nghĩa là chẳng
chấp ngă, chẳng chấp thân này là ta, chẳng chấp
tâm này (Vọng Tâm)
là ta.
Một khi đă đắc Thân Không, Tâm Không th́ chẳng c̣n chấp thân này là
ta, chẳng c̣n chấp tâm này (Vọng Tâm) là ta. Do đó : biết,
thấy rằng Sắc, Thọ, Tưởng, Hành,
Thức là Vô Ngă.
Thân Không, Tâm Không là
điều kiện cần thiết để đắc A
La Hán :
Theo Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận,
nếu đắc được 4 Không sau đây :
Thân
Không
Tâm
Không
Tánh
Không
Pháp
Không
th́ đắc A La Hán.
20. Không lầm nhân quả !
Người
mới phát tâm tu hành hay kẻ tu hành đă có chứng
đắc, đều nên và phải tin chắc vào nhân
quả. Sự việc này được tỏ rơ bằng
một câu chuyện Thiền Tông : câu
chuyện ngài Bá
Trượng độ hồ ly .
Trích từ
quyển Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực:
Mỗi ngày Sư (Bá Trượng ) thăng ṭa thường có một cụ
già theo chúng nghe pháp. Một hôm chúng
tan rồi mà cụ không đi. Sư mới hỏi
"Người đứng đó
là ai vậy?".
Cụ già
đáp :
"Tôi
chẳng phải là người. Vào đời Phật Ca Diếp
trong quá khứ tôi đă từng ở núi nầy.
Có người tham học
hỏi tôi : "Người đại
tu hành có c̣n lọt vào
nhân quả không?".
Tôi đáp :
"Bất lạc nhân quả" (chẳng lọt
vào nhân quả), nên bị đọa làm thân
chồn năm trăm kiếp.
Nay xin Ḥa
Thượng cho tôi một chuyển
ngữ để tôi
được giải thoát
thân chồn.
Sư nói :
"Ông
hỏi đi".
Cụ già
bèn hỏi :
"Người đại tu hành có c̣n lọt
vào nhân quả không?".
Sư nói :
Không lầm nhân quả !
Cụ già
ngay đó đại ngộ,
đảnh lễ
rằng :
"Tôi đă thoát
thân chồn, nay xác ở sau núi, xin
Sư y theo lệ
tăng mất mà thiêu cho".
Sư bảo Duy Na đánh chuông báo cho
đại chúng biết thọ
trai xong xin mời tất cả
đi đưa đám tăng chết. Đại
chúng không rơ ra sao. Sư dẫn chúng
đến hang đá phía
sau núi lấy gậy khều ra một con chồn chết rồi y theo thường lệ mà hỏa
táng, như một ông tăng viên tịch.
Chú Thích :
Trong đoạn trích kể trên (từ quyển Bá Trượng Ngữ Lục, dịch
giả Thích Duy
Lực), tôi có
sửa 4 chữ ; đó là câu trả lời của ngài
Bá Trượng, cho cụ già :
Không lầm nhân quả !
( Dịch
chữ : Bất muội nhân quả ! )
Nguyên văn
của dịch giả :
nhân quả rơ ràng !
Bốn
chữ Không lầm nhân quả này, trích từ
quyển Thiền Đốn Ngộ, dịch giả Thích
Thanh Từ.
21. Tánh Không : vạn pháp do nhân duyên sinh
Các pháp do nhân duyên ḥa hợp nên có, nhân duyên ly tán
nên không.
V́ vậy, vạn pháp không có tự tánh.
V́ vậy, Tánh của vạn pháp là không.
Nói cách khác,
Vạn pháp
đều có Tánh Không.
22. Phật Tánh chẳng do nhân duyên sinh
Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận :
Tất cả chúng
sinh
Đều có Phật
Tánh
Xưa nay chẳng
sinh
Xưa nay chẳng
diệt . . .
V́ Phật Tánh xưa nay chẳng sinh, xưa nay
chẳng diệt
Nên Phật Tánh xưa nay chẳng sinh
Nên,
Phật Tánh
chẳng do nhân duyên sinh.
Đây là
một sự kiện rất quan trọng trong Phật Giáo
Đại Thừa nói chung và Thiền Tông nói riêng.
23. Vạn pháp do tâm tạo
Vạn pháp do
nhân duyên sinh
và
Phật Tánh
chẳng do nhân duyên sinh.
Khi Đức Như Lai nói "vạn pháp", th́
chữ "pháp" này là
ở ngoài Tâm, V́ Phật Pháp là Tâm Pháp , nên sự phân chia " trong Tâm ngoài Pháp", là
một ngụ ư thường dùng, hay dùng và phải
dùng !
Nhất là
Chân Tâm th́ ở ngoài nhân duyên
.
(C̣n Vọng Tâm là Vô Ngă : v́ nhân duyên sinh)
Như trên đă nói,
Vạn pháp do
nhân duyên sinh
Phật Pháp c̣n có câu :
Vạn pháp do
tâm tạo
Tâm hay nhân duyên ?
-Tâm !
V́ Phật
Pháp là Tâm Pháp , hơn nữa, Phật Tánh chẳng do nhân
duyên sinh, nên ưu tiên dành cho :
Vạn pháp do
tâm tạo
Tuy thế, "Vạn pháp
do nhân duyên sinh"
vẫn đúng : chỉ cần trong chữ Nhân của
" Vạn pháp do nhân duyên sinh " , ta nhớ rằng có Tâm, là
được ! (Phật Tánh chỉ có thể là Nhân,
chẳng có thể là Quả).
Trích Kinh :
Kinh Đại Thừa nói nhiều về "muôn sự tại tâm", Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận : " . . . Tâm làm ra thiên đàng, Tâm làm ra
địa ngục, Tâm làm ra Phật, Tâm làm ra chúng sinh . .
."
Nhị
Thừa cũng có nói như vậy, nhưng dưới
một h́nh thức khác, Kinh Trường A Hàm, quyển Kiên
Cố : "Thức diệt th́ tứ đại
diệt, thô tế tốt xấu đều diệt" (
Thức là một phần của Tâm ).
24. Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng
Tất cả chúng
sinh
Đều có Phật
Tánh
Xưa nay chẳng
sinh
Xưa nay chẳng
diệt . . .
Phật Tánh chẳng hề sinh và chẳng bao giờ
diệt . ( V́ Phật Tánh chẳng hề sinh cho nên sẽ
chẳng bao giờ bị diệt ). Phật Tánh của
tất cả chúng sinh đều chẳng sinh , chẳng
diệt. Đại B́nh Đẳng !
Phật Tánh của tất cả chúng sinh đều
b́nh đẳng với chư Phật, không khác :
đều là Thường, Lạc, Ngă,
Tịnh. (Kinh
Đại Bát Niết Bàn ). Phật Tánh là Chân Ngă, Chân Ngă
này có Thường, Lạc,
Tịnh. Chân Ngă chứ chẳng phải là Đại
Ngă v́ nói đến Đại Ngă là nói đến Tiểu
Ngă, trong khi Phật Tánh của tất cả chúng sinh đều
b́nh đẳng với chư Phật. Chân Ngă
chẳng phải là Đại Ngă cũng chẳng phải
là Tiểu Ngă.
Phật Tánh là Đại B́nh Đẳng.
Do đó,
Phật Pháp là
Đại B́nh Đẳng.
Đối chiếu với các tôn giáo thuộc
Độc Thần Giáo :
Trong Độc
Thần Giáo , tin Ông Thần Duy Nhất (sang Việt Nam,
Ông Thần Duy Nhất
được gọi là Thượng Đế) th́
được lên Thiên Đàng, không tin th́ xuống hoả
ngục măi măi . Linh hồn là vĩnh cửu : John
Smith sẽ măi măi là John Smith, sẽ vĩnh viễn là đàn
ông, sẽ vĩnh viễn là da trắng, sẽ vĩnh
viễn là người dân Anh, sẽ măi măi là chúng sinh ;
chỉ có Ông Thần Duy Nhất
là độc tôn, là Ông Thần, là Duy Nhất.
Ông Thần Duy
Nhất sinh ra tất cả chúng sinh ; chỉ có Ông
Thần Duy Nhất là chẳng ai sinh ra hết. tất cả chúng
sinh đều phụ thuộc vào một
người . ( C̣n một vấn đề nữa
là : linh hồn do Ông Thần Duy Nhất sinh ra, như
vậy, linh hồn có thể bị Ông Thần Duy Nhất
diệt ! )
Độc
Thần Giáo thật là Bất B́nh Đẳng.
Xin nhắc lại :
Phật Tánh của tất
cả chúng sinh đều chẳng sinh , chẳng diệt. Đại
B́nh Đẳng !
Phật Tánh của
tất cả chúng sinh đều b́nh đẳng với
chư Phật. và chúng sinh có thể thành Phật.
Thế nên,
Phật Tánh là
Đại B́nh Đẳng.
và
Phật Pháp là
Đại B́nh Đẳng.
Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng c̣n
ở những chỗ khác nữa, nhưng trong bài viết
về Nhân Duyên Nhân Quả này, xin tạm dừng ở đây.
Dẫu sao, chỗ Đại B́nh Đẳng này là chỗ
gốc v́ là Nhân của Nhân Duyên con người, v́ là Nhân
của nguồn gốc con người.
-- - -- -- - - -
-
Bài
đoản luận này thuộc về Phật Pháp Cơ
Bản, gồm 24 đề
mục.
Một
số đề mục có thể gom lại thành đề
mục lớn. Ví dụ : đề mục " Hiểu lầm Phật
Pháp : Chê ác nghiệp của người " có thể thành tiểu
mục của " Hiểu lầm Phật Pháp ". Thế nhưng, tôi vẫn để
làm đề mục riêng v́ sự quan trọng của nó
trong những điều trông
thấy về Nhân Duyên Nhân Quả.
Có
đến 21 đề mục là thuộc về Phật
Pháp Cơ Bản . Đề mục 20 , " Không lầm
nhân quả ! "
là một câu chuyện Thiền Tông, nhưng cái minh triết
của câu chuyện có thể
áp dụng cho cả Nhị Thừa lẫn Đại
Thừa.
Chỉ có 3
đề mục cuối, số 22, 23, 24 là Đại
Thừa. Đề mục cuối, số 24, quan trọng
v́ nói về Nhân của Nhân Duyên con người.
Lê Anh Chí.
-------------------------------------------------------------
Kinh sách tham
khảo
Kinh :
Kinh Đại Bát Niết Bàn,
dịch giả Thích Trí Tịnh
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận
Kinh Dược Sư
Kinh Trường A Hàm, dịch giả Thích Thiện Siêu
Kinh Vô Ngă
Tướng, dịch giả Phạm Kim Khánh
Ngữ
Lục :
Bá Trượng Ngữ Lục, dịch
giả Thích Duy
Lực
Sách :
Cuộc đời Tôn Giả
Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,
Cuộc đời Tôn Giả
Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,
------------------------------------------------------------------
* Trang Chính * M ụ c L ụ c * Đoản Luận
* Thơ *
------------------------------------------------------------------