Thần
Tiên Thánh Phật 2
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
XI) Sinh vi Tướng, tử vi
Thần ? _-Đúng ra là Sinh vi Lương Tướng...
XII) Vua chúa dĩ nhiên cũng chịu
quả báo
XIII) Hán Cao Tổ là Tần Thủy
Hoàng thứ hai, Lă hậu là Tần Thủy Hoàng thứ ba
XIV) Tôn Ngộ Không tự xưng là
Tề Thiên Đại Thánh ...
XV)
Thần cai trị, Thánh không cai trị
XVI) Phật không trừng phạt,
nhưng ...
XVII) Trần Nguyên Hăn được (bị) nhà Mạc
truy tặng đại vương : bất hạnh cho
Trần Nguyên Hăn !
XVIII) Trần Quốc Duy, con Trần Nguyên Hăn,
được vua Lê phong thần : Trần Quốc Duy
là thần
XIX)
Nguyễn Biểu được Vua Lê Thái Tổ truy
tặng Đại vương
XX) Đạt Lai Lạt Ma chẳng
phải là vua-và-Thần, vua-và-Trời
XXI) Lă Đồng Tân đối
cảnh vô tâm ...
__________________________________________
Bài này, tiếp tục bài 131 ( Thần Tiên Thánh Phật ) , bàn về :
_-liên hệ
giữa Thần Tiên Thánh Phật với con
người, vd Trần Nguyên Hăn
được (bị) nhà Mạc truy tặng
đại vương là bất hạnh lớn cho Trần
Nguyên Hăn chớ chẳng phải được làm
thần,
_-Sinh vi Tướng tử vi Thần (?),
_-Thần cai trị Thánh không cai
trị,
_-tại sao Tôn Ngộ Không lại
tự xưng là Tề Thiên Đại Thánh,
_-tại sao Đạt Lai Lạt Ma
chẳng phải là vua-và-Thần, vua-và-Trời
vv ...
Dàn Bài Bài 1:
131)
Thần Tiên Thánh Phật
I) Thần
II) Tiên
III) Thần và Tiên
IV) Thánh Nhân không có ḷng Nên lấy ḷng
thiên hạ làm ḷng ḿnh
V) Thánh Nhân Nho Giáo
VI) Thánh Nhân Phật Giáo
VII) Thánh cao hơn Thần và Tiên
VIII) Phật là vị Thánh siêu tuyệt
IX) Người và Thần Tiên Thánh
X) Phụ Lục : Thánh Nhân và
Độc Thần Giáo
----- -----
Vua ta= Vua Lê Thái Tổ
TNK = Tôn Ngộ Không
TNH = Trần Nguyên Hăn
MĐD = Mạc Đăng Dung
LBa = Lưu Bang = Hán Cao Tổ
----- -----
XI) Sinh vi Tướng, tử vi Thần ? _-Đúng
ra là Sinh vi Lương Tướng...
Người ta thường nói "Sinh vi Tướng, tử vi Thần" (Sống làm Tướng, th́ chết đi sẽ thành
Thần) Và nhiều người căn cứ vào câu này mà
cho rằng hễ làm Tướng, th́ chết đi sẽ
thành Thần ; do đó, làm Tướng th́ làm ác làm
thiện làm bậy làm bạ làm việc xấu xa , ǵ ǵ
cũng được, chết đi cũng sẽ thành
Thần. Nghĩ như vậy là SAI bét : v́ chẳng
đúng với luật nhân quả, luân hồi.
Thật
ra, câu "Sinh vi Tướng, tử vi Thần" bị
thiên hạ phát biểu thiếu một chữ, chữ
‘Lương’
_-Đúng ra phải nói là "Sinh vi Lương Tướng, tử vi Thần" !
và Lương Tướng có nghĩa
là vị tướng tốt, vị tướng hành sự
theo luân thường đạo lư, vị tướng có
Trung,Can, Nghĩa, Khí
Lương Tướng khi chết
đi sẽ thành Thần !
Một vị tướng th́ dĩ
nhiên cũng chỉ là chúng sinh, cũng chịu hoặc
hưởng quả báo từ nhân thiện ác gieo từ
kiếp làm người này ; nhân
Trung,Can, Nghĩa, Khí sẽ đem đến quả vị Thần.
XII) Vua chúa dĩ nhiên cũng chịu quả báo
Vua chúa cũng vậy, cũng giống
như tướng sĩ, dĩ nhiên cũng chịu quả
báo Như
"Kinh vị tằng hữu thuyết nhân duyên" có nói,
một Chuyển Luân Thánh Vương v́ hành động
xấu xa, phải bị đọa làm con dă can !
Đến Chuyển Luân Thánh Vương mà c̣n có thể
bị đọa, huống chi là Vua chúa
tầm thường !
XIII) Hán Cao Tổ là Tần Thủy Hoàng thứ hai, Lă
hậu là Tần Thủy Hoàng thứ ba...
Người ta thường nói
rằng Hán Vơ Đế là Tần Thủy Hoàng thứ hai,
Không đúng !
Thật ra, Hán Cao Tổ mới là Tần Thủy Hoàng
thứ hai : Hán Cao Tổ (Lưu Bang) vẫn dùng luật
nhà Tần, LBa có thương dân ǵ đâu !
Lưu Bang chẳng hề
biết bổn phận làm vua và chẳng thương dân.
Hậu quả là : thời Lưu Bang Hán Cao Tổ (202-195
trTL) dân chúng lầm than, dân chúng ít cực khổ hơn
dưới thời vua Tần, v́ Lưu Bang giết người ít hơn vua
Tần ...
(Những hậu quả của sự
việc Lưu Bang giết hại Hàn Tín, Anh Bố, Bành
Việt: nhà Hán phải
triều cống Hung Nô 150 năm, triều chính nghiêng
ngửa hơn 20 năm và nhà
Hán suưt bị diệt bởi tay ... Lă hậu. (Nếu
giết hại công thần th́ nước nhà nghiêng
ngửa ! Hiển nhiên là như vậy !) )
Lúc Hán
Huệ đế tại vị, Lă hậu
(187-180 trTL) cướp quyền của con trai, là
điển h́nh cho ‘tối độc phụ nhân tâm’, dâm ô,
chuyên quyền, giết hại ít nhất 3 người con
trai của Lưu Bang và đại phong ḍng họ
Lă ; do đó triều chính
nhà Hán nghiêng ngửa hơn 20 năm và Lă hậu suưt diệt
được nhà Hán ; c̣n dân chúng
đă lầm than dưới thời Hán Cao Tổ Lưu
Bang sang thời Lă hậu càng
lầm than hơn ! Lă hậu là Tần Thủy Hoàng
thứ ba !
Hán Huệ đế băng hà, Lă hậu lập Hán
Thiếu-đế I rồi Lă hậu giết đi.
(Thời đó, có 2 Hán Thiếu-đế, xin gọi là Hán
Thiếu-đế I và Hán Thiếu-đế II, cả hai
đều là con của Hán Huệ đế, và không phải
là con ruột của hoàng hậu)
Lă hậu lập Hán Thiếu-đế II...
Lă hậu chết, Trần B́nh và
Chu Bột bèn diệt ḍng họ Lă : Trần B́nh là văn
nhân bày mưu, c̣n Chu Bột chỉ huy quân tướng
diệt ḍng họ Lă (lại một vụ tàn sát
đẩm máu, đầu thời Hán !)
Sau khi Chu Bột và Trần B́nh
diệt ḍng họ Lă , họ bèn giết Hán
Thiếu-đế II, nói rằng vua không phải là con
của Hán Huệ đế. Bọn giết vua
thường vu khống như vậy ! (Giống như
Nghi Dân sau này, ở nước ta, đă vu khống vị
vua nhân hiếu, tử tế và tài giỏi Lê Nhân Tông ! )
Chu Bột và Trần B́nh lập
Lưu Hằng (con của Hán Cao Tổ Lưu Bang) lên làm vua,
tức Hán Thái Tông. Hán Thái Tông nhân từ và anh minh, cơ
nghiệp nhà Hán được duy tŕ và hưng thịnh; Hán
Thái Tông là một vị vua vĩ đại trong lịch
sử Trung Quốc ...
Luân lư của câu chuyện :
a) Hán Cao Tổ Lưu Bang có phúc
lớn : nhà Hán kéo dài hơn 400 năm, là triều
đại lâu dài nhất của Trung Hoa, từ 2200 năm nay
b) nhưng Hán Cao Tổ Lưu Bang
là kẻ độc ác, bất nhân, là đại lưu manh ;
Lưu Bang chẳng hề
biết bổn phận làm vua và chẳng thương dân.
Sau khi diệt được Hạng Vũ, LBa chỉ
biết lập đi lập lại rằng ‘Ta
được thiên hạ !’
c) Lưu Bang là kẻ độc
ác, bất nhân, giết người như ngoé, lại c̣n
tru di tam tộc của ba vị đại công thần Hàn Tín, Anh Bố , Bành Việt.
d) Lưu Bang là kẻ độc
ác, bất nhân đă gây nên muôn ngàn tội lỗi. C̣n công lao ?
_-Diệt nhà Tần là công của Hạng Vũ và các
tướng của Hạng Vũ !
e) Tần
Thủy Hoàng, Hán Cao Tổ, Lă hậu độc
ác, bất nhân, có muôn ngàn tội lỗi ;
sống th́ xa hoa tráng lệ , chết đi tất bị
hành h́nh dưới địa ngục, không biết bao
giờ ra khỏi ...
Xem
195) B́nh
luận ‘‘Hán Sở Tranh
Hùng’’: Lưu Bang giết hại công thần, do
đó nhà Hán phải triều
cống Hung Nô 150 năm, triều chính nghiêng ngửa hơn
20 năm và nhà Hán suưt bị diệt bởi tay ... Lă hậu
222) B́nh
luận ‘‘Hán Sở Tranh
Hùng’’: Lưu Bang giết hại công thần 2
(do đó nhà Hán phải
triều cống Hung Nô 150 năm, triều chính nghiêng
ngửa hơn 20 năm và nhà Hán suưt bị diệt bởi
tay ... Lă hậu)
XIV) Tôn Ngộ Không tự xưng là Tề Thiên
Đại Thánh ...
Cuốn Tây Du Kư, tả việc sư
Huyền Trang đi thỉnh kinh, chứa lắm
điều huyễn hoặc, nhưng có nhiều chuyện
ngộ nghĩnh, mà ngẫm nghĩ thấy có lư.
Vd Chuyện "Tôn Ngộ
Không lên trời, ép Ngọc Hoàng Thượng Đế phong
cho ḿnh làm Tề Thiên Đại Thánh" . Hồi nhỏ,
đọc câu chuyện này, tôi tự nghĩ : "Quái !
Cái ông Khỉ Ngộ Không
này ham ǵ không ham, lại ham chức Thánh, làm Thánh th́ có
ǵ hay ??? Làm thần tiên, thần thông biến hóa, hô phong
hoán vũ, oai phong ngon lành hơn nhiều !"
Măi đến lúc theo đ̣i Thiền
Tông, đọc Kinh Phật, tôi mới biết Thánh là cao
hơn hết. Tôi nghĩ rằng Tôn Ngộ Không cũng
biết vậy, nhưng không biết làm sao thành Thánh, nên mới bảo Ngọc Hoàng
Thượng Đế phong cho ḿnh làm Tề Thiên
Đại Thánh ! (Có biết đâu, Thánh chẳng
thể được phong cho mà thành !)
Nhưng Tây Du Kư là tiểu thuyết, do
đó ta nên nói rằng : sở dĩ tác giả Ngô
Thừa Ân viết câu chuyện "Tôn Ngộ
Không lên trời, ép Ngọc Hoàng Thượng Đế phong
cho ḿnh làm Tề Thiên Đại Thánh" , đó là v́ ông
biết rằng Thánh là cao hơn hết, nên ông mới
cho nhân vật Tôn Ngộ Không ḷng mong muốn, ước
mơ cái chức tước
Thánh, cái chức tước
Đại Thánh !
XV) Thần cai trị, Thánh không cai trị
Đặc điểm của Thần
là : Thần có Thần thông, Thần có quyền, Thần
cai trị,
C̣n Thánh th́ thường không cai
trị, thường không có quyền hành
Giống như ở dương
gian : vua chúa, tướng sĩ, quan lại có quyền
cai trị dân, có thể tảo thanh, có thể đánh thành
chiếm đất, có thể tác oai tác phúc, vua chúa có
thể xem như là thần ở thế gian ; c̣n Thánh
ở thế gian th́ giống như các sư, Tăng
Thống vô quyền, không cai trị (nhưng
được người kính nể)
XVI) Phật không trừng phạt, nhưng ...
Nhiều người, khi nói chuyện,
đùa giỡn, có khi nói lời bất kính với
Đức Phật , nếu có ai bảo cho biết rằng
không nên bất kính với Đức Như Lai ; th́
họ gạt đi mà rằng ‘‘Phật từ bi, không
chấp, không trừng phạt đâu, mà sợ !’’ Mới nghe th́ tưởng là có lư
nhưng sự thực th́ không phải thế !
Đức Như Lai th́ dĩ nhiên là đại từ
bi, không chấp, không trừng phạt đâu ; Phật
th́ không trừng phạt, nhưng Diêm Vương th́
trừng phạt , mấy ông thần ở bên kia thế
giới cũng có thể trừng phạt . Bởi vậy,
nói lời bất kính, hỗn xược với
Đức Phật, th́ chết đi sẽ bị Diêm
Vương trừng phạt nặng nề, ngay lúc c̣n
sống cũng có thể bị mấy ông thần ở bên
kia thế giới giáng họa !
XVII) Trần Nguyên Hăn
được (bị) nhà Mạc truy tặng
đại vương : bất hạnh cho Trần
Nguyên Hăn !
Xem
264) Trần Nguyên Hăn có chức vị
thấp, c̣n thấp hơn cả Nguyễn Trăi 4
Trần Nguyên Hăn được nhà Mạc
truy tặng Tả Tướng Quốc Trung Liệt
Đại vương.
a) Trần Nguyên Hăn được nhà
Mạc truy tặng Trung Liệt Đại vương.
Thông thường, khi được vua truy tặng
Đại vương, th́ là Thượng Đẳng
thần ! Nhưng đó là khi vua thật sự là
vua !
Mà vua nhà Mạc chẳng phải thật
sự là vua, chỉ là loạn thần, nghịch thần,
cướp ngôi giết vua. Khi Mạc Đăng Dung làm
việc thí nghịch, biết bao văn nhân đă liều
ḿnh chửi vào mặt, nhổ vào mặt, lấy hốt
đánh vào mặt Mạc Đăng Dung. Chưa bao giờ
ở nước ta, các văn nhân lại liều ḿnh trung với
vua, sỉ vả nghịch thần như vậy, Chưa
bao giờ ! (Đủ
thấy dân chúng yêu thương nhà Lê đến mức
nào !)
Không những thế, nhà Minh cũng
chẳng xem vua nhà Mạc là vua ! Dễ hiểu :
Mạc Đăng Dung tự trói ḿnh, qú lạy
tướng nhà Minh, nhận chức Đô thống sứ
của nhà Minh. Sứ giả của nhà Mạc sang cống
,chẳng được xem là Sứ giả một
nước (Dễ hiểu : chỉ là Sứ giả
của một tên Đô thống sứ), không
được hội chung với
Sứ giả của nước khác như Triều
Tiên, không được ở sứ quán (Dễ hiểu :
chỉ là Sứ giả của một tên Đô thống
sứ, bị xem là nội thuộc nhà Minh)
Vua nhà Mạc chẳng phải thật
sự là vua, phong Trần Nguyên Hăn làm Đại vương
sao được? Trần Nguyên Hăn chẳng phải là
Đại vương, chẳng phải là Thượng
Đẳng thần, chẳng phải là thần !
Và Trần Nguyên Hăn thật sự là
loạn thần, nghịch thần của nhà Lê, chẳng
phải là thần !
b) Trần Nguyên Hăn được nhà
Mạc truy tặng Đại vương
Điều này có nghĩa là Trần
Nguyên Hăn là nghịch thần ; bởi v́ vua nhà Mạc là
nghịch thần của nhà Lê, nên truy tặng cho kẻ
đồng hội đồng thuyền với vua nhà
Mạc.
Ta để ư rằng vua nhà Mạc
rất muốn đề cao Nguyễn Trăi, nhưng không
hề truy tặng vương tước, công tước
, hầu tước cho Nguyễn Trăi . Tại sao vậy ?
-V́ Nguyễn Trăi là trung thần của nhà Lê, nên chẳng
đồng thanh tương ứng, đồng khí
tương cầu với vua nhà Mạc !
c) Trần Nguyên Hăn được nhà
Mạc truy tặng Tả Tướng Quốc , đây là
một (trong nhiều) bằng chứng rằng Trần
Nguyên Hăn chưa hề được Vua Lê Thái Tổ phong
làm Tả Tướng Quốc. Tại sao vậy ? -V́ truy
tặng th́ bao giờ cũng truy tặng chức cao hơn
chức lúc sinh thời : nếu Trần Nguyên Hăn đă
được Vua Lê Thái Tổ phong làm Tả Tướng
Quốc , th́ nhà Mạc tất truy tặng Trần Nguyên Hăn
chức Đại Tướng Quốc !
Nhắc lại :
22) Trần Nguyên Hăn không hề
được vua Lê Thái Tổ phong làm Tướng Quốc
!
Tóm lại,
Trần Nguyên Hăn được (bị) nhà Mạc
truy tặng Tả Tướng Quốc Trung Liệt
Đại vương: đây là một bất hạnh
lớn cho Trần Nguyên Hăn !
XVIII) Trần Quốc Duy, con
Trần Nguyên Hăn, được vua Lê phong thần :
Trần Quốc Duy là thần
Trần
Quốc Duy, con Trần Nguyên Hăn, được vua Lê phong
thần : Trần Quốc Duy là thần
Trần Nguyên Hăn là nghịch thần
thế mà Trần
Quốc Duy, con Trần Nguyên Hăn, được vua Lê phong
thần. Có nghĩa là :
_-Trần
Quốc Duy xứng đáng là thần
_-H́nh luật
Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ : không bao giờ
giết hại con cái kẻ nghịch
thần
_-Không những thế, con cái kẻ
nghịch thần vẫn có thể làm quan
(Đầu năm 1431, sau khi dẹp
giặc Bế Khắc Thiệu--Trần Nguyên Hăn ở Thái Nguyên; vua ta có ban chiếu
chỉ kể tội Bế Khắc Thiệu--Trần
Nguyên Hăn, chiếu chỉ này hiện không t́m thấy _-có
lẽ v́ nói đến Trần Nguyên Hăn , nên bị
người đời sau ém nhẹm ?
Lúc ấy, Trần Quốc Duy ở trong tay vua ta đă 2
năm, thế mà Vua Lê Thái Tổ không hề
động đến Trần Quốc Duy ; hai mươi năm sau,
Trần Quốc Duy c̣n được làm quan (triều vua Lê
Nhân Tông) ! _-Nói chung th́ Vua Lê Thái Tổ dùng đức nhân
mà trị thiên hạ, và Quốc triều h́nh luật
của Vua Lê Thái Tổ giống với luật nhà Chu :
tội ai làm, người ấy chịu ! Và vua Lê Thái Tổ đă băi bỏ những cực h́nh : lăng tŕ, voi dầy,
xé xác ; Triều đại nhà Lê, kể cả nhà Lê Trung hưng, là triều
đại độc nhất trong hơn 2500 năm nay,
không có thi hành những cực h́nh
lăng tŕ, voi dầy, xé xác.)
Xem
243) Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang 2
240) Chúa thánh tôi hiền : Nguyễn Trăi thường diễn
tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn và ca tụng Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang
188) Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương ! ngay các sử quan triều
Nguyễn cũng biết vậy ; Bằng chứng
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
(Những bài viết ‘Vua Lê Thái
Tổ chia đất cấp ruộng’ ở phần cuối của mục lục.)
XIX) Nguyễn Biểu
được Vua Lê Thái Tổ truy tặng Đại
vương
Vua Lê Thái Tổ có truy tặng
Đại vương cho Nguyễn Biểu
V́ Vua Lê Thái Tổ là vua đại anh
hùng và là Thánh vương,
Nên, một khi ông Nguyễn Biểu
được Vua Lê Thái Tổ truy tặng Đại
vương th́ ông Nguyễn Biểu đương nhiên là
Thượng Đẳng thần !
( Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương :
Xem
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
(TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
))
XX) Đạt Lai Lạt Ma chẳng phải là
vua-và-Thần, vua-và-Trời
Vào đầu thập niên 1990, đài
truyền h́nh CNN (cable news network) có một cuộc phỏng
vấn Đạt Lai Lạt Ma
(lưu vong ở Ấn từ năm 1959) ; trong
cuộc phỏng vấn này, người phóng viên có
hỏi "Ai cũng cho rằng
ông là God King, phải chăng ông là God King ?"
( Chữ God King này rất dễ hiểu
ở tiếng Anh, nhưng dịch ra tiếng Việt th́
hơi khó ; nghĩa của God King là ông vua
được coi như là thần, được coi
như là Trời _-tôi tạm
dịch là vua-và-Thần, vua-và-Trời )
Đạt Lai Lạt Ma trả lời
là không phải.
Hết cuộc phỏng vấn ,
người phóng viên tủm tỉm cuời, nói với khán
thính giả : "Ông
Đạt Lai Lạt Ma
rất khiêm tốn, ông không tự nhận là God King,
thật ra ông ấy chính thật là God King !"
Người phóng viên ấy, gốc
người Ấn Độ (mặt mũi giống
Ấn), nhưng có lẽ không biết quan niệm Á Đông
về Thần Tiên Thánh
Phật, nên không biết rằng Thần và
Trời chẳng phải là mục
đích của người tu Phật (Thánh mới
là mục đích); do đó ,
nói rằng Ông
Đạt Lai Lạt Ma
rất khiêm tốn. Sự thực th́ Đạt Lai
Lạt Ma chẳng khiêm tốn, chỉ nói Sự thực :
Đạt Lai Lạt Ma chẳng
phải là Thần, chẳng phải là Trời !
Ngay đến một vị
Đạt Lai Lạt Ma đắc đạo cũng
chẳng phải là Thần, chẳng phải là Trời, mà
là Thánh (và Thánh cao hơn Thần, Trời)
C̣n Đạt Lai Lạt Ma là vua, th́
đúng rồi !
XXI) Lă Đồng Tân đối cảnh vô tâm ...
Trong bài :
8) Tâm
Không chưa phải là chân lư
Tôi có nói về việc ‘Lă Đồng
Tân đối cảnh vô tâm’ như sau :
a)Lược Truyện
Vua Trần Nhân Tông có làm một bài thơ thiền thất ngôn tứ
tuyệt, trong bài phú Cư Trần Lạc Đạo, như sau :
Cư
trần lạc đạo thả tuỳ duyên,
Cơ tắc xan hề
khốn tắc miên.
Gia trung hữu bảo
hưu tầm mịch,
Đối
cảnh vô tâm, mạc vấn thiền
Dịch thơ :
Cư
trần lạc đạo, cứ tuỳ duyên,
Hễ
đói th́ ăn, mệt ngủ liền-
Trong
nhà sẵn báu, thôi t́m kiếm -
Đối
cảnh tâm không, khỏi hỏi thiền !
Câu cuối cùng "Đối cảnh vô tâm, mạc vấn thiền" rất
được Phật Tử Việt Nam mến chuộng,
coi như là phương châm của sự tu hành. Có
nhiều người tưởng lầm rằng đó là
mục đích của Thiền Tông.
Câu "Đối
cảnh vô tâm, mạc vấn thiền" này
chẳng phải của vua Trần
Nhân Tông. HT Hư Vân có kể rằng : Khi đắc phép
phi hành, Tiên Lữ Đồng Tân bay đến lầu chuông
chùa ở Lô Sơn, đề bài thơ :
Một ngày
an nhàn thân tự tại
Sáu căn ḥa
hợp báo b́nh an
Đan
điền có vật quí
Ngưng
vấn đạo,
Đối
cảnh vô tâm, mạc vấn thiền !
Lữ Đồng Tân đề bài
thơ này khoảng 200 năm trước vua Trần
Nhân Tông.
b)Luân lư của câu
chuyện :
_-Tiên gia cũng
biết "Đối cảnh vô tâm" !
_-Ranh giới giữa Tiên và Thánh đôi
khi không rơ rệt
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Kinh sách tham khảo
Kinh :
Kinh Đại Bát Niết Bàn,
dịch giả Thích Trí Tịnh
Kinh Đại Bát Niết Bàn,
Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả
Thích Minh Châu
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận
Cuộc đời Đức
Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán
Kinh Kim Cang,
dịch giả Đoàn Trung C̣n
Kinh Kim Cang,
dịch giả Thích
Trí Tịnh
Kinh Kim Cang và
Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền
Vi
Kinh Kim Cang,
dịch giả Thích
Duy Lực
Kinh Kim Cang,
dịch giả Thích
Thiện Hoa
Kinh Lăng Nghiêm, dịch giả Trí Độ và Tuệ Quang
Kinh
THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế
Kinh Trường A Hàm, dịch giả Thích Thiện Siêu
Kinh Trường Bộ
(Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu
Kinh
Vô Ngă Tướng, dịch
giả Phạm Kim Khánh
Pháp Trích Lục, Huỳnh
văn Niệm trích lục.
Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):
Sáu cửa Thiếu Thất,
Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên
Kinh
Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực
Kinh
Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh
Trực
Chứng Đạo Ca, Huyền Giác, dịch
giả Trúc Thiên
Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):
Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực
Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch
giả Thích
Duy Lực
Cội
nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của
thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền
Chơn
tâm trực thuyết, Phổ Chiếu
Lâm Tế Ngữ Lục
Thiền Đốn Ngộ,
nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải,
Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,
Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ
Tọa Thiền Luận,
Đại Giác, dịch giả Như Hạnh
Tu tâm
quyết, Phổ Chiếu
Sách :
Tứ
Diệu Đế, Thích Thiện Hoa
Cuộc đời Thánh Tăng
Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,
Cuộc đời Tôn Giả
Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,
Cuộc đời Tôn Giả
Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,
Đường
Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong
Phật Giáo Khái Luận, Thích
Chơn Thiện
Sách Sử :
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi
bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)
B́nh Ngô
Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn
văn) (có thể bị sửa đổi)
Việt Giám Thông
Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông
Khảo của Vũ Quỳnh)
Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám
Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị
kiểm duyệt
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có
thể bị kiểm duyệt
An Nam Chí Lược,
Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức
Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt Nam Văn Học Sử Yếu,
Dương Quảng Hàm
Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên,
Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô Tử Binh Pháp, Ngô
Khởi
Thái Công Binh Pháp
*
*
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
Mục Lục Thơ ‘họa thơ,
lẩy Kiều’
Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’
------------------------------------------------------------------
*
Trang Chính
* Mục
Lục * Luận 1 * Luận
2 * Thơ 1 * Thơ
2
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt
Nam * Nối
kết Văn Học *
------------------------------------------------------------------------------
* Bài
Xưa
* Bài
mới Kiến Tánh * Bài
mới Trang LêAnhChí *
---------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà
LêAnhChí :
* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử,
Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *