Tôi thuyết ‘Phương pháp làm lưng thẳng
ra’ năm 1978
Hồi kư Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) Đặt vấn đề :
làm thế nào để lưng thẳng
ra
II) Phương pháp
làm lưng thẳng
ra
III) Tôi thuyết ‘Phương
pháp làm lưng
thẳng ra’ năm 1978
IV) Phản ứng của hầu
hết mọi người : nhạt nhẽo xem
thường
V) Phép lạ
VI) Một trong ba bài được
đọc nhiều nhất
VII) Luân lư của câu chuyện
__________________________________________
Tôi rất xem trọng ‘Phương
pháp làm lưng
thẳng ra’. Bởi v́ :
_-tất
cả các môn phái thiền, Yoga, nội công
đều nhấn mạnh vào sự việc giữ lưng
thẳng khi tập luyện
_-chẳng
phải hễ muốn lưng thẳng
th́ lưng sẽ thẳng
thế
nhưng, không môn phái nào nói đến Phương
pháp làm lưng
thẳng ra. Công lao của
tôi là ở chỗ : đặt vấn đề
(làm thế nào để lưng thẳng
ra) và đưa ra đáp án. Một hôm, năm 1978, tôi có thuyết ‘Phương
pháp làm lưng
thẳng ra’ cho một số người.
Phản ứng của hầu hết
mọi người là : họ có vẻ nhạt nhẽo
xem thường cái
Phương pháp này ;
tuy nhiên lúc ấy có một Phép lạ
hiện ra ...
I) Đặt
vấn đề : làm thế nào
để lưng thẳng ra
a) Không môn phái nào nói đến Phương pháp làm
lưng thẳng ra
Tất
cả các môn phái thiền, Yoga, nội công
đều nhấn mạnh vào sự việc giữ lưng
thẳng khi tập luyện, thế
nhưng không môn phái nào nói đến Phương
pháp làm lưng
thẳng ra.
b) Công
lao của tôi là ở chỗ : đặt
vấn đề (làm thế nào để lưng
thẳng ra) và đưa ra đáp án.
c) Tôi
đưa ra đáp án ‘Phương pháp
làm lưng thẳng
ra’, nhưng những động tác của phương
pháp này không phải là tôi sáng chế ra, mà tôi
đă Phóng tác và tổng hợp lại , từ
những động tác Yoga.
Tôi
rất vui ḷng v́ đă đưa ra đáp án (Phương
pháp làm lưng
thẳng ra), xem như là đóng góp của
tôi cho thiền, Yoga, nội công ...
II) Phương pháp làm lưng thẳng ra
a) Tôi đă
viết hai bài về sự việc này.
Bài
1 th́ khá dài ḍng v́ tôi diễn tả nhiều về thái
độ, tư thế, hành trạng của người
tập ở mỗi động tác ;
bài 2 th́ giản dị hơn nhiều, chỉ c̣n 2 động tác _-gọi là Biến thế của
Phương pháp lưng thẳng
Xem : 102) Phương pháp
làm lưng thẳng ra 2
b) Viết
Biến thế của Phương pháp lưng thẳng ra
đây:
b1)
Đan hai bàn tay vào nhau : ḷng
bàn tay hướng về ḿnh, mười
ngón tay xen kẽ nhau. Lật cả hai bàn tay, 180
độ, để cho lưng bàn tay hướng về
ḿnh, Duỗi thẳng hai cánh tay, đưa hai cánh tay lên ngang
vai, rồi đưa hai cánh tay hai bàn tay lên qua đầu,
thẳng lên trời, ḷng ( hai) bàn tay hướng lên trời
b2)
Lập lại ba lần động tác sau :
Hơi chùng tay xuống. Lật
cả hai bàn tay, 180 độ, (lưng hai bàn tay
hướng lên trời), đưa thẳng lên trời.
Lật cả hai bàn tay, 180 độ, ḷng ( hai) bàn tay hướng
lên trời), đưa thẳng lên trời.
Nhận
xét :
Tư thế cuối cùng bao
giờ cũng là :ḷng hai bàn tay hướng lên
trời, đưa thẳng lên trời.
biến thế sống
động hơn v́: Lật đi lật lại hai bàn tay
c) Không
thiền cũng ngồi thẳng lưng
Nên
tập giữ lưng thẳng mỗi khi ngồi : Không
thiền cũng ngồi thẳng lưng .
Để
ư khi ngồi như vậy, th́ chỉ khoảng một tháng
sau, thành thói quen : ngồi lúc nào cũng thẳng lưng.
Thói
quen tốt cho sức khỏe, không những thế : đàn
ông ngồi thẳng lưng th́ tướng mạo trở
thành cao sang hơn , đàn bà ngồi thẳng lưng th́
tướng mạo trở thành đoan trang hơn
III) Tôi thuyết ‘Phương pháp làm lưng thẳng ra’ năm 1978
Một hôm, năm 1978, có khá đông
người tụ họp ở nhà tôi (khoảng gần 20
người) ; một số trong nhóm đang
tu thiền, một số đang tập Yoga, và một
số đang tập thở . Tôi thấy rằng
điều kiện hội đủ để thuyết ‘Phương
pháp làm lưng
thẳng ra’
Thế là tôi nói Phương pháp
và làm những động tác biểu
diễn Phương
pháp làm lưng
thẳng ra
IV) Phản ứng của hầu hết mọi
người : nhạt nhẽo xem thường
Phản ứng của hầu hết
mọi người làm tôi khá thất vọng và tổn
thương : họ có vẻ nhạt nhẽo xem
thường, coi cái ‘Phương pháp
làm lưng thẳng
ra’ chẳng đáng ǵ !
V) Phép lạ
Trong nhóm có một người tên M., tu
thiền từ thuở nhỏ ; vào thời điểm
đó, về kiến thức Phật Giáo, M hơn tôi xa . M
bị tẩu hỏa nhập ma (mọi người
đều nói vậy) , có lẽ v́ quá muốn mau chóng thành
Phật thành Tổ ; do đó , M mặt mũi lúc nao
cũng có vẻ buồn rầu, sầu khổ
Hầu hết mọi
người đều có vẻ nhạt nhẽo xem
thường cái
‘Phương pháp làm
lưng thẳng ra’ ;
M bỗng dưng nh́n tôi cười và nói :
‘Phải công nhận rằng bác Chí ngồi rất thẳng
lưng, thẳng băng à !’ Tôi nh́n M
cười đáp lễ và bỗng dưng thấy Phép lạ hiện ra : gương mặt của
Bồ Tát Quán Thế Âm hiện ra trên gương mặt
của cư sĩ M với nụ cười dịu
hiền từ bi của Bồ Tát ; Phép lạ của Bồ Tát hiện ra không
đầy một phút. Phép lạ của Bồ Tát
chỉ một ḿnh tôi thấy : tôi là chủ
nhà ngồi đối diện với mọi người, mọi người ngồi thành 2
phần ba của ṿng tṛn đối diện với tôi,
họ nh́n văo tôi và không thấy gương
mặt của M.
Tôi xem Phép lạ này là sự
khuyến khích của Bồ Tát Quán Thế Âm (khuyến khích
tôi nên nói ‘Phương pháp làm
lưng thẳng ra’)
VI) Một trong ba bài được đọc
nhiều nhất
Tôi rất xem trọng ‘Phương
pháp làm lưng
thẳng ra’. Bởi v́ :
_-tất
cả các môn phái thiền, Yoga, nội công
đều nhấn mạnh vào sự việc giữ lưng
thẳng khi tập luyện
_-chẳng
phải hễ muốn lưng thẳng
th́ lưng sẽ thẳng
Tuy
nhiên , khi tôi thuyết ‘Phương pháp
làm lưng thẳng
ra’ năm 1978 th́ hầu hết mọi người
đều có vẻ nhạt nhẽo xem thường cái Phương
pháp này ; do đó, tôi rất ngần ngại về việc viết và
đăng ‘Phương
pháp làm lưng
thẳng ra’ trên Trang
Nhà Kiến Tánh.
Cuối cùng, mấy năm sau khi
thành lập Trang Nhà Kiến Tánh, tôi đă
viết và đăng ‘Phương pháp
làm lưng thẳng
ra’ trên Trang Nhà.
‘Phương pháp
làm lưng thẳng
ra’ là một trong ba bài được
đọc nhiều nhất trên Trang Nhà
Kiến Tánh.
VII) Luân lư của câu chuyện
Luân lư của câu chuyện này gồm
vài điều nên nói, trong cuộc đời :
a) Luân lư 1
_-Khi tôi thuyết ‘Phương pháp
làm lưng thẳng
ra’ năm 1978 th́ hầu hết mọi người
đều có vẻ nhạt nhẽo xem thường cái Phương
pháp này
_-thế mà ‘Phương
pháp làm lưng
thẳng ra’ là một
trong ba bài được đọc nhiều nhất trên Trang Nhà Kiến Tánh.
Luân lư đầu tiên của câu
chuyện là chẳng nên tin phản ứng của hầu
hết mọi người, khi ta thuyết một Phương
pháp nào đó ; v́ Phản ứng đó có thể không thành
thật
b) Cũng như mọi sự trên
đời, chỉ nên tin vào suy luận vững chắc
c) Vả lại, Phương
pháp này được sự khuyến khích
của Bồ Tát Quán Thế Âm (mặc dù Phép lạ của Bồ Tát chỉ một ḿnh tôi
thấy)
d) Phép lạ của Bồ Tát trên
gương mặt của M c̣n nói rằng 1) M bị tẩu hỏa nhập ma, nhưng không
nặng lắm 2) M có tu
thiền thật sự, dù có phạm lỗi quá muốn mau
chóng thành Phật thành Tổ (kinh nghiệm của tôi
là : có rất nhiều người tuyên bố tu
thiền nhưng thật ra chẳng tu ǵ cả ...)
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Kinh sách tham khảo
Kinh :
Kinh Đại Bát Niết Bàn,
dịch giả Thích Trí Tịnh
Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh
Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh
Châu
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận
Cuộc đời Đức
Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán
Kinh Kim Cang,
dịch giả Đoàn Trung C̣n
Kinh Kim Cang,
dịch giả Thích
Trí Tịnh
Kinh Kim Cang và
Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền
Vi
Kinh Kim Cang,
dịch giả Thích
Duy Lực
Kinh Kim Cang,
dịch giả Thích
Thiện Hoa
Kinh Lăng Nghiêm, dịch giả Trí Độ và Tuệ Quang
Kinh
THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế
Kinh Trường A Hàm, dịch giả Thích Thiện Siêu
Kinh Trường Bộ
(Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu
Kinh
Vô Ngă Tướng, dịch giả Phạm
Kim Khánh
Pháp Trích Lục, Huỳnh
văn Niệm trích lục.
Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):
Sáu cửa Thiếu Thất,
Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên
Kinh
Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực
Kinh
Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh
Trực
Chứng Đạo Ca, Huyền Giác, dịch
giả Trúc Thiên
Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):
Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực
Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch
giả Thích
Duy Lực
Cội
nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của
thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền
Chơn
tâm trực thuyết, Phổ Chiếu
Lâm Tế Ngữ Lục
Thiền Đốn Ngộ,
nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải,
Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,
Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ
Tọa Thiền Luận,
Đại Giác, dịch giả Như Hạnh
Tu tâm
quyết, Phổ Chiếu
Từ Điển :
Phật
Quang Đại Từ Điển
Phật
Học Từ Điển, Đoàn Trung C̣n
Từ
Điển Phật Học, Chân Nguyên _ Nguyễn
Tường Bách
Sách :
Nam
Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Ngô Tất Tố
Nam
Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Nguyễn Hiến Lê
Tứ
Diệu Đế, Thích Thiện Hoa
Mặc
Tử, Nguyễn Hiến Lê
Cuộc đời Thánh Tăng
Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,
Cuộc đời Tôn Giả
Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,
Cuộc đời Tôn Giả
Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,
Đường
Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong
Phật Giáo Khái Luận, Thích
Chơn Thiện,
Thiền Sư Việt Nam, Thích
Thanh Từ
Tổ Thiền Tông, Thích Thanh
Từ
Thiền Đạo Tu Tập,
Trương Trừng Cơ, dịch giả Như Hạnh
Triết
Học Trần Thái Tông, Nguyễn Đăng Thục
Thiền
Luận, D.T Suzuki, Trúc Thiên dịch, NXB An Tiêm, Sài G̣n 1973
Cổ
Học Tinh Hoa, Nguyễn văn Ngọc và Trần Lê Nhân
Nho Giáo, Trần Trọng Kim
Việt
Nam Phật Giáo sử luận,
Nguyễn Lang, NXB Văn Học, Hà Nội 1994
Cao Tăng Dị Truyện,
Hạnh Huệ biên dịch
*
*
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
Mục Lục Thơ ‘họa thơ,
lẩy Kiều’
Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’
------------------------------------------------------------------
*
Trang Chính
* Mục
Lục * Luận 1 * Luận
2 * Thơ 1 * Thơ
2
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt
Nam * Nối
kết Văn Học *
------------------------------------------------------------------------------
* Bài
Xưa
* Bài
mới Kiến Tánh * Bài
mới Trang LêAnhChí *
---------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà
LêAnhChí :
* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử,
Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *