Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm

( Trước cửa nhà vua Thành Thái , hai người tranh luận Phật-pháp ngoài đường phố 2 )

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Trước cửa nhà của vua Thành Thái...

II) Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm

III) Chân Tâm là Phật Tánh

IV) Danh từ đồng nghĩa với Phật Tánh

V) Nguyên lư căn bản của Thiền Tông

VI) Nguyên lư căn bản của Thiền Tông 2

VII) Định lư sống c̣n của Thiền Tông

VIII) Định nghĩa Kiến Tánh

IX) Tại sao ta có thể Kiến Tánh, nên Kiến Tánh ??

X) Lời bạt

__________________________________________

 

Bài này trước tiên nói rằng nơi tôi nghe được câu ‘Tâm là Phật, Phật là Tâm’ là ở trước cửa nhà của vua Thành Thái, sau đó, bàn về ‘Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm’ với đại ư : ‘Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm’ Nguyên lư căn bản của Thiền Tông ; và trả lời câu hỏi : Tại sao ta có thể Kiến Tánh, nên Kiến Tánh ??

 

NB = Nguyễn Biểu

NTr = Nguyễn Trăi

vTT = vua Thành Thái

 

I) Trước cửa nhà của vua Thành Thái...

Năm ngoái (2014), khi đọc trên Internet, những bài nói về vua Thành Thái, nói về lúc cuối đời, vua ở trên con đường sau này gọi là Nguyễn Trăi , tôi tự nghĩ ‘tưởng ai chứ nhà của vua Thành Thái , th́ tôi biết !’ Quả vậy, vua Thành Thái ở khu xóm nhà tôi ở thời thơ ấu, nhà của vua Thành Thái trước mặt là đường Nguyễn Trăi (lúc đó gọi là Cây Mai) , gần sát đường Nguyễn Biểu ở phía trái nhà (lúc đó chưa là đường Nguyễn Biểu mà chỉ là một đường hẻm lớn), phía phải nhà đi bộ độ gần 20 căn, th́ đến chung cư của sĩ quan Pháp (chung cư ở góc đường Nguyễn Trăi--Cộng Ḥa, sau 1955, đổi lại là ‘Trường Tiểu học Mù’, Cộng Ḥa là tên gọi 1956-1975, bây giờ gọi là ǵ không rơ).

Sau khi nghĩ đến nhà của vua Thành Thái, tôi chợt nhận ra rằng nơi tôi nghe được câu ‘Tâm là Phật, Phật là Tâm’ là ở trước cửa nhà của vua Thành Thái ; điều này giải thích được tại sao hai người tranh luận Phật-pháp ngoài đường phố, hôm ấy, có tŕnh độ Thiền Tông  khá cao siêu : họ có lẽ là những nhân sĩ  đến yết kiến vua Thành Thái, nhằm lúc vua vắng nhà nên đứng đợi ngoài đường phố  (v́ là những nhân sĩ  nên họ nghiên cứu Phật Pháp khá tinh !)

 

 

II) Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm

 

Như đă nói ở bài trước,

Câu

       Tâm tức là Phật, Phật tức là Tâm

Có nghĩa là

Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm

 

 

III) Chân Tâm là Phật Tánh

 

Tôi đă có nhiều dịp nói rằng Chân Tâm là Phật Tánh

Như vậy, câu

Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm

Có nghĩa là

Phật Tánh là Phật, Phật là Phật Tánh

Đây là chân lư :

 Trong ‘Sáu cửa Thiếu Thất’, Đạt Ma Sư Tổ nói rằng ngoài Phật Tánh ra, không có ông Phật nào khác !

 

 

IV) Danh từ đồng nghĩa với Phật Tánh

 

Không những Chân Tâm là Phật Tánh, mà c̣n nhiều Danh từ khác đồng nghĩa với Phật Tánh. Xem

95)         Phật Tánh chẳng phải là Đại Ngă, chẳng phải là Tiểu Ngă ;    Phật Tánh, Chân Tâm, vọng tâm, linh hồn, Đại Ngă, Tiểu Ngă, Vô Ngă , Tự Tâm, Diệu Tâm . . .

 

 

V) Nguyên lư căn bản của Thiền Tông

Câu

Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm

(Tức là

Phật Tánh là Phật, Phật là Phật Tánh )

là chân lư và là Nguyên lư căn bản của Thiền Tông !

 

VI) Nguyên lư căn bản của Thiền Tông 2

 

Nguyên lư căn bản thứ 2 của Thiền Tông là

Tất cả chúng sinh

Đều có Phật Tánh

Xưa nay chẳng sinh

Xưa nay chẳng diệt . . .

       (Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận)

 

 

VII) Định lư sống c̣n của Thiền Tông

 

Định lư sống c̣n của Thiền Tông là

 Phật Tánh không hề bị ô nhiễm.

Xem

47) Định lư sống c̣n của Thiền Tông

( Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [4] )

 

Bởi v́ Phật Tánh không hề bị ô nhiễm nên mới nói ngộ, nói mê. Nên mới có Thiền Tông ! v́ nếu Phật Tánh của ta bị ô nhiễm th́ chứng ngộ Phật Tánh làm ǵ ??

 

 

VIII) Định nghĩa Kiến Tánh

Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh

tức là

       Kiến Tánh là chứng ngộ Chân Tâm

tức là

       Kiến Tánh là chứng ngộ Chân Tâm của chính ta !

 

 

IX) Tại sao ta có thể Kiến Tánh, nên Kiến Tánh ??

Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh

tức là

Kiến Tánh là chứng ngộ Chân Tâm của chính ta !

tức là

Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh của chính ta !

Tại sao ta có thể Kiến Tánh ??

_-Tại v́ tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh (theo Nguyên lư căn bản thứ 2 của Thiền Tông) ; tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh do đó, ta cũng có Phật Tánh !

Tại sao ta nên Kiến Tánh ??

_-Tại v́ Phật Tánh không hề bị ô nhiễm, theo   Định lư sống c̣n của Thiền Tông.  Bởi v́ Phật Tánh không hề bị ô nhiễm nên mới nói ngộ, nói mê. Nên mới có Thiền Tông !

Xưa nay, Phật Tánh vốn tự viên thành ; từ vô thỉ, Phật Tánh của ta vốn viên măn, tṛn đầy, trong sáng, và vốn là Đại Niết Bàn . Cái điều cao siêu, linh dị nhất là Phật Tánh không hề bị ô nhiễm. Đây cũng là điều may mắn cho tất cả chúng sinh, v́ nếu Phật Tánh của ta bị ô nhiễm th́ ôi thôi ta c̣n biết về đâu ? Ví như ḥn ngọc quí, cứ mỗi kiếp lại thêm tỳ vết, sạn cát ; th́ sau vô lượng kiếp cái ḥn ngọc quí đó sẽ thành cái chi chi?? Quí th́ hết rồi, c̣n ngọc th́ chẳng ra ngọc Giả sử muốn lọc lừa cho ra lại viên ngọc cũ , th́ biết phải làm sao ? Chính v́ Phật Tánh không hề bị ô nhiễm mà ta nên Kiến Tánh ! Nên mới có Pháp Môn Kiến Tánh ! Nên mới có Thiền Tông !

Bởi v́ Phật Tánh không hề bị ô nhiễm nên chứng ngộ Phật Tánh là chứng ngộ Thường Lạc Ngă Tịnh (v́ Phật Tánh là Thường Lạc Ngă Tịnh và măi măi là Thường Lạc Ngă Tịnh)

 

Chứng ngộ Phật Tánh là chứng ngộ như Phật đă chứng ngộ ; bởi v́ Phật  Tánh là Phật, theo Nguyên lư căn bản của Thiền Tông !

 

 

X) Lời bạt

Bài

47) Định lư sống c̣n của Thiền Tông

( Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [4] )

Có nói v́  Phật Tánh không hề bị ô nhiễm nên mới có Thiền Tông ! (v́ nếu Phật Tánh của ta bị ô nhiễm th́ chứng ngộ Phật Tánh làm ǵ ??)

 

Bài  này nêu ra thêm hai đại sự :

_-Tại sao ta có khả năng Kiến Tánh ?? _-Tại v́ tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh (theo Nguyên lư căn bản thứ 2 của Thiền Tông) ; tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh do đó, ta cũng có Phật Tánh ! Và Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh  của chính ta !

_-Chứng ngộ Phật Tánh là chứng ngộ như Phật đă chứng ngộ ; bởi v́ Phật  Tánh là Phật, theo Nguyên lư căn bản của Thiền Tông !

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Vô Ngă Tướng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

 

       Cuộc đời Thánh Tăng Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,

       Đường Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong

       Phật Giáo Khái Luận, Thích Chơn Thiện

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *