Vua
Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn
nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Dẫn
nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời
Nghiêu Thuấn
I) Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất
dễ thấy : chỉ cần so sánh với Cảnh
Thịnh nhà Tây Sơn
II)
Vua Lê Thái Tông có hùng tài đại lược, hết ḷng
với việc trị nước
III)
Vua Lê Thái Tông lúc lên ngôi mới có 11 tuổi
IV)
Việc đầu tiên Vua Lê Thái Tông
tự quyết định lấy là mở hội Vu Lan
V)
Vua Lê Thái Tông mở hội Vu Lan: vua là
người nhân hiếu
VI)
Vua Lê Thái Tông thỉnh các sư cầu
đảo , mỗi khi có triệu chứng hạn hán
VII)
Vua Lê Thái Tông xây chùa , vào triệu
chứng hạn hán
VIII)
Vua Lê Thái Tông ngự ở chùa Côn Sơn, lúc duyệt
binh ở thành Chí Linh (rồi băng hà)
IX)
Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành
X)
Lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư về Vua Lê Thái Tông và Phật
giáo
__________________________________________
Vua
Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành . Đối
với lịch sử, cần xác định điều
này, v́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc
sử của nhà Trịnh , vu khống rằng vua bức tử Lê Ngân v́ ông thờ Phật
Quan Âm trong nhà. Thật
là lời vu khống rất quái đản : thờ Phật Quan Âm th́ có tội lỗi ǵ
đâu, nhất là chính Vua Lê Thái Tông
cũng thờ Phật Quan Âm ...
ĐVSKTT
= Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
ĐVTS
= Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
LTHCLC
= Lịch triều hiến chương loại chí
CM = CMục = Khâm Định
Việt Sử Thông Giám Cương Mục
CNKBVN
= Các nhà khoa bảng Việt nam
LTHCLC
= Lịch triều hiến chương loại chí
ĐVSKTT
= Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
LCv
= Lệ Chi Viên = Trại Vải
LnHs
= LNHS = Lễ nghi Học sĩ
NsL=
NSL = Ngô Sĩ Liên
VQ = sử gia Vũ Quỳnh
LNC = Ông Lưu Nhân Chú, Tể tướng
và Nguyên soái
PV = Ông
Phạm Vấn, Tể tướng
NT
= Nguyễn Trăi
NtL
= NTL = Nguyễn Thị Lộ
LSTL = Lam Sơn Thực Lục
CM = CMục = Khâm Định Việt
Sử Thông Giám Cương Mục
VGTKTL = Việt Giám Thông Khảo Tổng
Luận, Lê Tung
Dẫn nhập :
Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử
của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Nhà Mạc, nhà Trịnh vu khống Vua Lê Thái Tổ và các vua Lê
khác ; đặc biệt chiếu cố đến Vua
Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông và vua Lê Tương Tông :
Vua Lê
Thái Tông v́ hai vua đầu nhà Lê rất được dân
chúng yêu thương
Vua Lê
Tương Tông v́ vua là vị vua cuối cùng nhà Lê thật
sự có quyền hành
Xem
( Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà
Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 3 )
Mục
Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Dẫn nhập : Triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông
là thời Nghiêu Thuấn
Xem
I) Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất dễ
thấy : chỉ cần so sánh với Cảnh Thịnh
nhà Tây Sơn
Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân là
điều rất dễ thấy: ta chỉ cần so sánh
với Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn. Vua Cảnh Thịnh
cũng lên ngôi mới
có 11 tuổi, cũng có vua cha anh hùng,
cũng thừa hưởng một quân đội hùng
mạnh, cũng có cậu ruột làm quan tại triều ,
cũng có một người anh, cũng là vua thứ hai
của triều đại, cũng phải lo việc biên
pḥng
(việc biên pḥng triều Vua Lê Thái Tông
rất quan trọng v́ :
_-Chiêm Thành, AiLao và các dân tộc thiểu
số cường thịnh thường lăm le
động binh
_-vua thứ hai của triều
đại bao giờ cũng phải lo việc biên pḥng, và
lo đề pḥng nội loạn, nhất là vua con nít
rất dễ làm cho kẻ xấu có ư can qua, tạo
phản)
Hoàn cảnh gần như giống
hệt, nhưng Vua Cảnh Thịnh dùng cậu ruột làm
thái sư, nước nhà suy yếu ngay,bất minh trong
việc đối xử với triều thần, lại không có hùng tài đại
lược như Vua Lê Thái Tông ; nên cơ nghiệp nhà
Tây Sơn đổ vỡ thảm thương
C̣n Vua Lê Thái Tông, Vua có hùng tài đại
lược, quân đội vẫn tiếp tục hùng
mạnh, nước nhà bền vững và dân chúng sống
đời thịnh trị hạnh phúc như dưới
thời Vua Lê Thái Tổ.
Vua Lê Thái Tông rơ ràng là bậc minh quân
Xem
II) Vua Lê Thái
Tông có hùng tài đại lược, hết ḷng
với việc trị nước
Vũ Quỳnh , sử gia nhà Lê chính
thống , đă hết lời ca tụng Vua Lê Thái Tông
===== ĐVSKTT :
Vũ Quỳnh
khen: Khi vua lên ngôi mới có 11 tuổi, không phải nhờ
buông rèm coi chính sự mà mọi việc trong nước
đều tự ḿnh quyết định, bên trong
chế ngự quyền thần, bên ngoài đánh dẹp di
địch. Ngài thông minh trí dũng, c̣n vượt lên trên
cả những vua anh minh đời xưa. Huống chi,
ngài lại thể theo ḷng trời đất nuôi sống
muôn loài, ban hành chính sách xót thương bất nhẫn
của bậc đế vương, xử kiện xét
tù phần nhiều khoan thứ. Đức hiếu sinh
của ngài là cái đức của vua Thuấn xưa.
Ôi! những người như vua có thể gọi là
hết ḷng với việc trị nước vậy. ======
Nhận xét về lời bàn của Vũ Quỳnh:
1)Vua thông minh quả quyết tự ḿnh
quyết định chính sự dù lên ngôi mới có 11
tuổi
Tuy nhiên cần
bàn thêm rằng trong mấy năm đầu ,
_-vua bị
quyền thần Lê Sát và các đại thần kềm
kẹp rất nhiều
_-chỉ có hai
vị Tể tướng hiền tài (Ông Lưu Nhân Chú và Ông Phạm Vấn) là hiểu vua
2) VQ : ‘Ngài thông minh trí dũng, c̣n
vượt lên trên cả những vua anh minh đời
xưa’. Thiếu chút nữa th́ VQ đă xem vua
là thánh vương. Dĩ nhiên , VQ xem Vua Lê Thái Tổ là thánh vương, c̣n Vua Lê Thái Tông là
bậc minh quân, anh minh hơn nhiều minh quân khác.
3) Vua Lê Thái Tông rất nhân từ
Các vua Lê sau cũng ca tụng ḷng nhân
từ của vua. Ta cũng có thể thấy
được điều này, nếu ta đọc kỹ
ĐVSKTT và nếu ta có thể nhận thấy
được câu nào là lời vu khống vua.
4) ‘đức của vua Thuấn
xưa’
Đây là lời
khen tặng lớn lao và có nghĩa là :
đối với VQ, Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
Nghiêu. Chính ra, đối với VQ, Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu, Thuấn,
Hạ Vũ, Thành Thang, Văn/Vũ (v́ Lê Tung đă kết luận như vậy trong VGTKTL)
không hề có chuyện vua Lê Thái Tông thông dâm với Nguyễn
Thị Lộ !
Xem
III) Vua Lê Thái Tông
lúc lên ngôi mới có 11 tuổi
Vua Lê Thái Tông thông minh
quả quyết tự ḿnh quyết định chính sự ,
nhưng lúc lên ngôi mới có 11 tuổI; cho nên, trong mấy năm đầu ,
_-vua bị
quyền thần Lê Sát và các đại thần kềm
kẹp rất nhiều
_-chỉ có hai
vị Tể tướng hiền tài (Ông Lưu Nhân Chú và Ông Phạm Vấn) là hiểu vua
Ví
dụ : bài dụ của Vua Lê Thái Tông lúc lên ngôi có thể xem là ‘tác phẩm’ của vua và
3 Tể tướng, chớ chẳng phải của riêng
vua.
IV) Việc
đầu tiên Vua Lê Thái Tông tự quyết định
lấy là mở hội Vu Lan
Vua Lê Thái Tông lúc lên ngôi vào cuối tháng 8 Thuận
Thiên 6, năm sau, vua mở
hội Vu Lan.
Đây là việc đầu tiên Vua Lê Thái Tông tự quyết định lấy,
bởi v́
_-trước đó, mỗi năm nước ta đều có
hội Vu Lan, nhưng là việc làm dân sự, do nhân dân và các
chùa tự tổ chức
_-nay, Vua Lê Thái Tông đứng ra mở
hội Vu Lan
V) Vua Lê Thái Tông
mở hội Vu Lan: vua là người nhân hiếu
Vua Lê Thái Tông mở hội Vu Lan, Vu Lan
trước hết là mùa báo hiếu: tỏ ḷng hiếu
với cha mẹ hiện tiền và cầu nguyện,
hồi hướng công đức cho cha mẹ đă quá
cố
Vua là người hiếu đễ
Vua Lê Thái Tông mở hội Vu Lan: Vu Lan
rằm tháng 7 là ngày xá tội vong nhân , vong nhân đây có
thể hiểu theo nhiều nghĩa:
_-trước hết, là quân tướng
Lam Sơn đă bỏ ḿnh v́ nước
_-sau đó, là quân tướng
địch đă bỏ ḿnh
_-sau nữa, là tất cả mọi
ngườ́ đă chết liên quan đến cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn
Vua là người nhân đức, như
VQ đă ca ngợi
VI) Vua Lê Thái Tông
thỉnh các sư cầu đảo , mỗi khi có triệu
chứng hạn hán
Vua Lê Thái Tông thỉnh các sư lập
đàn tràng, cầu đảo , mỗi khi có triệu
chứng hạn hán . Việc này có thể xem là linh ứng,
v́ Vua Lê Thái Tông cầu đảo th́ lại có mưa.
Nhắc lại rằng đời Vua Lê Thái Tông không có
hạn hán, chỉ có triệu chứng hạn hán. (VNSL viết lầm rằng triều Thái Tông có
mấy năm hạn hán; sự thực th́ khi có triệu
chứng hạn hán, vua cầu đảo th́ lại có
mưa. Sở dĩ Trần Trọng Kim viết lầm
như vậy là v́ TTK rất ghét Vua Lê Thái Tông . (Trần Trọng
Kim đă viết sai rất nhiều, về sử nhà Lê) )
VII) Vua Lê Thái Tông
xây chùa , vào triệu chứng hạn hán
Vua Lê Thái Tông có thể xây chùa (để
tạo phúc cho dân) , khi có triệu chứng hạn hán
Việc này có thể xem là linh ứng, v́ Vua Lê Thái Tông xây chùa
th́ lại có mưa.
VIII) Vua Lê Thái Tông
ngự ở chùa Côn Sơn, lúc
duyệt binh ở thành Chí Linh (rồi băng hà)
Nhắc
lại sự kiện liên quan đến sự băng hà
của Vua Lê Thái Tông :
a)
Hành trạng Vua Lê Thái Tông và
Nguyễn Trăi , Nguyễn Thị Lộ từ ngày 27
tháng 7 Nhâm Tuất (1442) đến ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm
Tuất (1442), đại khái là như sau:
Trước
ngày 27 tháng 7, Vua
Lê Thái Tông nói với triều thần rằng sẽ
đi duyệt binh ở thành Chí Linh. Nguyễn Trăi
bước ra tâu, mời vua ngự ở chùa Côn Sơn. Nguyễn
Thị Lộ cũng bước ra tâu, xin nghỉ phép về
thăm nhà ở Hải
Dương, một thời gian. Họ lại xin
được hộ giá vua đến địa phận
thành Chí Linh. Vua chấp thuận.
Ngày 27 tháng 7, Vua Lê Thái Tông ngự
thuyền đi thành Chí Linh, cùng đi có cả vợ
chồng Nguyễn
Trăi_-_Nguyễn
Thị Lộ. Đến địa phận
thành Chí Linh, thuyền ngự dừng lại, NT và NtL
xuống thuyền. NtL về thăm nhà ở Hải
Dương, NT về nhà ở Côn Sơn , sửa
soạn việc rước vua về chùa Côn Sơn. Vua
Lê Thái Tông duyệt binh ở thành Chí Linh, có thể
nghỉ đêm ở đó, rồi đến chùa Côn Sơn,
ngự ở chùa vài ngày.
Sáng ngày mùng
4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442), Vua Lê Thái Tông đến chơi nhà Nguyễn Trăi
,
ở Côn Sơn ...
b)
Vua bị trúng độc ở nhà NT
c)
Ra khỏi nhà NT, thuyền ngự đến địa
phận LcV th́ vua trở bệnh rất nặng, vào khoảng
giờ Ngọ, Mùi. Vua
băng hà liền sau đó, vào khoảng giờ Mùi, giờ
Thân
V́
Vua Lê
Thái Tông băng hà liền sau khi ra khỏi nhà
NT , độ vài giờ, nên NT bị tội
giết (đầu độc) vua.
IX) Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành
Ta thấy rằng Vua Lê Thái Tông là Phật
Tử thuần thành, do những việc quan trọng kể
trên :
_-Việc
đầu tiên Vua Lê Thái Tông tự
quyết định lấy là mở hội Vu Lan
_-Vua Lê Thái Tông thỉnh các sư cầu
đảo , mỗi khi có triệu chứng hạn hán
_-Vua Lê Thái Tông xây chùa , vào triệu
chứng hạn hán
_-Vua Lê Thái Tông ngự ở chùa Côn Sơn, lúc duyệt
binh ở thành Chí Linh (rồi băng hà). Nguyễn Trăi
mời vua ngự ở chùa Côn Sơn, v́ biết Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành
X) Lời vu
khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
về Vua Lê Thái Tông và Phật giáo
Nhà Mạc, nhà Trịnh vu khống Vua Lê Thái Tổ và các vua Lê
khác ; đặc biệt chiếu cố đến Vua
Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông và vua Lê Tương Tông :
Riêng Vua Lê Thái Tông: có một lời vu
khống, rất quái đản, của Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư về Vua Lê Thái
Tông và Phật giáo: vua bị vu khống rằng vua bức tử Lê Ngân v́ ông thờ Phật
Quan Âm trong nhà.
Thật
là lời vu khống rất quái đản : thờ Phật Quan Âm th́ có tội lỗi ǵ
đâu, nhất là chính Vua Lê Thái Tông
cũng thờ Phật Quan Âm !
Đọc kỹ đoạn văn tiếp
theo
lời vu khống đó, ta thấy rằng ông Lê
Ngân bị vua bức tử v́ ông mướn thầy phù
thủy về làm phép (để mưu phản).
*
*
*
Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham
khảo :
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi
bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)
B́nh Ngô
Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn
văn) (có thể bị sửa đổi)
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định
Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan
triều Nguyễn
Hoàng Lê
nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam Chí
Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông
Châu Liệt Quốc
Hán
Sở Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn Tử Binh
Pháp, Tôn Tử
Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái Công Binh Pháp
Điểm Huyệt và Giải
Huyệt, Lư Bảo Sơn
Bí Pháp Tu Luyện Nội Công
(Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến
Nội Đan, Lê Thành biên
dịch
Đông
Châu Liệt Quốc
Hán
Sở Tranh Hùng
Sử Kư , Tư Mă Thiên
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa,
La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang
*
*
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
Mục Lục Thơ ‘họa thơ,
lẩy Kiều’
Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’
------------------------------------------------------------------
*
Trang Chính
* Mục
Lục * Luận 1 * Luận
2 * Thơ 1 * Thơ
2
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt
Nam * Nối
kết Văn Học *
------------------------------------------------------------------------------
* Bài
Xưa
* Bài
mới Kiến Tánh * Bài
mới Trang LêAnhChí *
---------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà
LêAnhChí :
* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử,
Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *