Danh xưng Đại
Trượng Phu 3
(Đại Trượng Phu, Anh Hùng, theo
thế gian và Phật-pháp)
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử của nhà Trịnh, chẳng
phải của nhà Lê
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn
là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần
[A] Tóm lược bài 1 :
I) Đại Trượng Phu , Quân
Tử, Hiền Nhân, Anh Hùng và Hiệp Khách
II) Mặc Tử và Mạnh Tử, Đại
Trượng Phu Đại Hiền
III) Anh Hùng và Anh Hùng dân tộc
IV) Anh Hùng và Đại Trượng
Phu trong văn chương lịch sử
V) Anh Hùng và Đại Trượng Phu
trong Phật-pháp
[B]
Đại trượng phu và Đại
Anh Hùng
VI) Tŕnh
Dục luận Đại trượng phu
VII) Vua Anh Hùng (Đại
Trượng Phu) th́ không giết hại công thần
VIII) Các vua Anh Hùng : vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông,
Tống Thái Tổ, Đường Thái Tông ...
(C̣n Tiếp)
__________________________________________
Bài viết này bàn
về ư nghĩa các từ Đại
Trượng Phu, Anh Hùng, theo thế gian và Phật-pháp . Sau
khi bàn về ‘Tŕnh Dục luận Đại
trượng phu’ , về sự việc ‘ Vua Anh Hùng (Đại Trượng Phu) th́ không
giết hại công thần’, tôi nói đến một
số vua Anh Hùng ta và Tàu : vua Lê Thái Tổ
, Lê Thái Tông, Tống Thái Tổ, Đường Thái
Tông ; và vài công nghiệp Anh Hùng của các vua ấy.
Dàn Bài Bài 1:
I ) Kẻ sĩ
II ) Quân Tử
III ) Đại Trượng Phu
IV ) Quân Tử, nam nữ Đại
Trượng Phu, Hiền Nhân . . .
V ) Đại Trượng Phu , Anh Hùng
và Hiệp Khách
VI ) Mặc Tử và Mạnh Tử,
Đại Hiền
VII ) Đại Trượng Phu trong
Phật Pháp
VIII ) Cư sĩ đă Kiến Tánh,
Đại Sĩ , Thượng Sĩ
IX ) Lư do của tôn hiệu Đại
Trượng Phu
X ) Người tráng sĩ Thiền Tông
XI ) Đại Trượng Phu , Vô
Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu
Dẫn
nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư quốc sử nhà Trịnh’
Dẫn
nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời
Nghiêu Thuấn
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ
tử thù của nhà Hậu Trần
Xem :
105) Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của
nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả
Trần Nguyên Hăn là kẻ tử
thù của nhà Hậu Trần, do đó không được
người đương thời trọng vọng
I) Đại Trượng Phu , Quân Tử, Hiền
Nhân, Anh Hùng và Hiệp Khách
Đại Trượng Phu là mẫu
người lư tưởng đề ra bởi Mạnh
Tử, với đức tính
Phú quư
bất năng dâm
Bần
tiện bất năng di
Uy
vũ bất năng khuất
Quân Tử là mẫu người lư tưởng, mà Khổng
Tử đă hệ thống hóa, theo những khuôn
đạo đức của Kẻ Sĩ. Quân Tử là
người có năm đức :Nhân, nghĩa, lễ, trí,
tín.
Hiền Nhân tương
đương với Quân Tử. Quân Tử là của Nho
Giáo. Hiền Nhân là nói chung.
Nói cách khác, Quân Tử là Hiền Nhân
của Nho Giáo.
Anh là vua loài hoa, Hùng là vua loài thú. Anh Hùng
là kẻ có tài đức siêu quần !
Đại Trượng Phu và Hiệp
Khách đồng nghĩa ; Hiệp Khách là kẻ Đại
Trượng Phu đă chọn "nghề" làm Hiệp
Khách !
II) Mặc Tử và Mạnh Tử, Đại
Trượng Phu Đại Hiền
Mặc Tử ‘Kiêm thiện thiên
hạ’ nhiều hơn Mạnh Tử, tận tâm tận
lực cứu khổn pḥ nguy hơn Mạnh Tử
nhiều. Học thuyết của Mặc Tử cũng rơ
ràng v́ nhân loại : Mặc Tử mạnh dạn tuyên
bố rằng những việc đánh thành chiếm
đất của vua chúa chỉ là những vụ ‘ăn
cắp lớn’, ‘ăn cướp lớn’
Mặc Giáo nêu cao Đại T́nh : t́nh
yêu lớn với quốc gia, dân tộc, nhân loại. (
Người đạt đạo của Mặc Giáo, tuy
thế , là Á Thánh chẳng phải là Thánh Nhân : v́ chưa
đạt được ’Không’ ! )
Đại Hiền : Đại Hiền đạt đạo ở tŕnh
độ trên Hiền Nhân và dưới Thánh Nhân .
Đại Hiền c̣n được gọi là Á Thánh.
Mặc Tử và Mạnh Tử là
bậc Đại Hiền ! C̣n môn đồ của Mặc Tử và Mạnh Tử là
Đại Trượng Phu
III) Anh Hùng và Anh Hùng dân tộc
Anh Hùng thường dùng với
nghĩa Anh Hùng dân tộc (kẻ gây được sự
nghiệp lớn lao, có công lớn với quốc gia,
hoặc kẻ đă hi sinh v́ tổ quốc)
IV) Anh Hùng và Đại Trượng Phu trong văn
chương lịch sử
Do v́ Anh Hùng thường dùng để
chỉ kẻ gây được sự nghiệp lớn
lao, có công lớn với quốc gia, hoặc kẻ đă hi
sinh v́ tổ quốc ; nên trong văn chương lịch
sử, Anh Hùng cao cả hơn Đại Trượng Phu.
Nhưng trong Phật Pháp th́ khác . . .
V) Anh Hùng và Đại Trượng Phu trong
Phật-pháp
Trong văn chương nhà Phật,
Đại
Trượng Phu là Bồ Tát , cao cả hơn Anh Hùng...
[B] Đại trượng phu và Đại Anh
Hùng
VI) Tŕnh Dục luận Đại
trượng phu
Xét lời luận của
Tŕnh Dục , ba đức tính sau
_-không nỡ hiếp
đáp kẻ dưới, không lấn át kẻ yếu
_-ân oán phân minh
_-tín nghĩa rơ rệt
là điều kiện
cần và đủ để là Đại
trượng phu
Do đó,
Có
thể dùng lời luận của Tŕnh Dục làm
thước đo anh hùng, Đại trượng phu
Xem
162) Tŕnh Dục luận Đại
trượng phu
VII) Vua Anh Hùng (Đại Trượng Phu) th́ không
giết hại công thần
Trong bài viết trên,
162) Tŕnh Dục luận Đại
trượng phu
Tôi có nhận xét rằng :
Vua Anh
Hùng (Đại Trượng Phu) th́ không giết hại công thần
VIII) Các vua Anh Hùng : vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông,
Tống Thái Tổ, Đường Thái Tông ...
a) Vua Lê Thái Tổ
Vua Lê Thái
Tổ dĩ nhiên là vua Anh Hùng ;
Vua Lê Thái Tổ là Anh Hùng ,
Đại Trượng Phu nên không hề giết
hại công thần
Xem
163) Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ, quá nhân
từ trong vụ án Trần Nguyên Hăn
191) Nguyễn Trăi không được gặp
mặt Vua Lê Thái Tổ lúc mới bị bắt (vụ án Trần Nguyên Hăn),
Tại sao ?
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà
Trịnh’
(Kế ‘Kim thiền thoát xác’ của Trần
Nguyên Hăn 3)
b) Vua Lê Thái Tông,
Vua Lê Thái Tông , đương thời,
được mệnh danh là vua Anh Hùng , kể sơ
lược vài sự kiện Anh-hùng của vua:
_-Vua Lê Thái Tông có hùng tài đại
lược, c̣n niên thiếu đă ngự giá thân chinh
đánh Đông dẹp Bắc
_-Vua Lê Thái Tông hết ḷng với việc
trị nước (theo Vũ
Quỳnh , sử gia nhà Lê chính thống)
_-Vua Lê Thái Tông có ‘đức của vua Thuấn xưa’ (theo Vũ Quỳnh)
Vua
Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là vua Anh
Hùng , lại
nhân từ cho nên đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là
thời Nghiêu Thuấn ; xem
c) Vua Tống Thái Tổ
Vua Tống Thái Tổ (Triệu Khuôn
Dẫn) là vua Anh Hùng ,
vua nhân từ thường
răn đe các tướng không được giết
hại dân chúng.
Tống Thái Tổ không giết hại công thần : các tiểu thuỳết gia
thường cho là Tống Thái Tổ giết hại công thần , nhưng chính sử th́ không.
Tống Thái Tổ Triệu Khuôn Dẫn
được các vơ tướng tôn lên ngôi, nhân v́ con
của Chu Thế Tông (Sài Vinh) c̣n nhỏ tuổi ; chính v́
vậy, Triệu Khuôn Dẫn nghi ngờ các vơ tướng
(cũng là em kết nghĩa của Triệu Khuôn Dẫn) ,
ông bèn dùng kế của Triệu Phổ, khuyến khích
văn học, bỏ bê vơ học. Nhưng Triệu Khuôn
Dẫn không giết hại những người em kết
nghĩa, chỉ giải binh quyền của họ, cho
họ quyền dân sự, cấp ruộng đất cho và
hứa cùng họ kết thông gia, vui hưởng thái b́nh
đời đời
Tống Thái Tổ đă trọng
văn khinh vơ, đây là một lỗi lầm :
nhà Tống suy yếu dần dần, bị người
Nữ Chân chiếm nửa thiên hạ, rồi bị Mông
Cổ tiêu diệt
d) Vua Đường Thái Tông
Đường Thái Tông là vua Anh Hùng : có hùng tài đại
lược, lúc c̣n là Hoàng-tử đă thân chinh đánh
Đông dẹp Bắc ; tuy Đường Cao Tổ là vua sáng nghiệp nhưng Đường Thái Tông là kẻ b́nh định thiên
hạ.
Sử sách thường chép là
đời Đường Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn.
Vua Đường Thái Tông có khuyết
điểm : không những vua giết anh ruột (thái
tử Kiến Thành) và em ruột (hoàng tử Nguyên Cát), mà
cả 5 người con trai của Kiến Thành và 5
người con trai của Nguyên Cát . Kiến Thành và Nguyên Cát đă
chủ mưu đầu độc vua, nên hai người
này bị giết th́ tạm hiểu được,
nhưng giết 10 người cháu trai ruột th́ quả là
tàn nhẫn. Vua lúc cuối đời có nói ‘Một đời trẫm
tuy công lớn hơn tội, nhưng nếu đem so sánh
với tận thiện tận mỹ th́ chẳng thể
được’
(C̣n Tiếp)
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo :
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi
bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)
B́nh Ngô
Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn
văn) (có thể bị sửa đổi)
Việt Giám Thông
Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám
Cương Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam Chí Lược,
Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức
Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt Nam Văn Học Sử Yếu,
Dương Quảng Hàm
Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên,
Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông
Châu Liệt Quốc
Hán
Sở Tranh Hùng
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung,
dịch giả Tử Vi Lang
Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô Tử Binh Pháp, Ngô
Khởi
Thái Công Binh Pháp
Điểm
Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn
Bí Pháp
Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến
Nội
Đan, Lê Thành biên dịch
Tiểu thuyết kiếm hiệp :
Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung
Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung
Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung
Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long
Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long
Long Hổ Phong Vân, Cổ Long
Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa
Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa
Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa
*
*
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
Mục Lục Thơ ‘họa thơ,
lẩy Kiều’
Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’
------------------------------------------------------------------
*
Trang Chính
* Mục
Lục * Luận 1 * Luận
2 * Thơ 1 * Thơ
2
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt
Nam * Nối
kết Văn Học *
------------------------------------------------------------------------------
* Bài
Xưa
* Bài
mới Kiến Tánh * Bài
mới Trang LêAnhChí *
---------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà
LêAnhChí :
* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử,
Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *