HTNg Anh nói ‘Một là Đại Anh Hùng, hai là Đại Lưu manh’

(Danh xưng Đại Trượng Phu ! 2)

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Người đẹp ngồi một ḿnh trên băng đá

II) Ng. Anh coi chỉ tay và nói ‘Một là Đại Anh Hùng, hai là Đại Lưu manh’

III) Chẳng phải là Đại Anh Hùng , chẳng phải là Đại Lưu manh

IV) Dấu hiệu ‘Một là Đại Anh Hùng ...’ theo phép coi chỉ tay Tây Phương

V) Dấu hiệu ‘Một là Đại Anh Hùng ...’ bắt đầu có ư nghĩa từ khi ...

VI) Nhắc lại : Đại Trượng Phu trong Phật Pháp

VII) Nhắc lại : Cư sĩ đă Kiến Tánh, Đại Sĩ , Thượng Sĩ

VIII) Nhắc lại : Lư do của tôn hiệu Đại Trượng Phu

IX) Chữ ‘Đại Anh Hùng’ mà Ng. Anh dùng là ‘Đại Trượng Phu

X) Đề nghị : Thiền sư đă Kiến Tánh gọi là Đại Sư

     Đề nghị : Cư sĩ đă Kiến Tánh gọi là Đại Sĩ

    __________________________________________

 

Ngày xuân nói chuyện coi bói, coi chỉ tay.

Cách đây gần 50 năm, một ngày vào khoảng tháng 2, lớp học Dược của tôi, theo đề nghị của một người trong lớp, đến học thêm về thí nghiệm ở một cơ quan nào đó. Tôi tháp tùng thiên hạ, loay hoay đập chầy đập cối một lúc, loay hoay suy nghĩ vẩn vơ ; khi ngẩng đầu lên, th́ thấy pḥng thí nghiệm gần như vắng tanh : bọn con trai trốn đi đâu mất tiêu,  bọn con gái chỉ c̣n một người đẹp đang bị thiên hạ xúm lại tán tỉnh.

Tôi bèn quyết định dời chân ra vườn, để thiên hạ ‘mần ăn’.

Bèn bước ra vườn ...

 

 

I) Người đẹp ngồi một ḿnh trên băng đá

 

Tôi bước ra vườn, thơ thẩn bước tới bước lui vài bước . Bỗng thấy có một người đẹp đang ngồi một ḿnh trên băng đá , gần cổng chính.

Nh́n kỹ lại, th́ chẳng phải ai xa lạ, mà là HTNg. Anh, chính thị người đẹp của lớp học Dược của tôi, người đẹp này chính ra đẹp hơn người đẹp đang bị thiên hạ xúm lại tán tỉnh trong pḥng thí nghiệm.

Cũng may, người đẹp này không người xúm lại tán tỉnh nên tôi c̣n có người để bàn chuyện.

Tôi bèn bước đến gần băng đá và người đẹp.

 

 

II) Ng. Anh coi chỉ tay và nói ‘Một là Đại Anh Hùng, hai là Đại Lưu manh’

 

... Câu chuyện xoay quanh việc tôi sắp đi du học, (khoảng 6 tháng nữa) ; một lúc sau, Ng. Anh ngỏ ư muốn coi chỉ tay của tôi, tôi ‘ngoan ngoăn’ ch́a tay ra, Ng. Anh coi chỉ tay , xem đi xem lại cẩn thận và nói

‘Lạ quá, Lạ quá !! Bàn tay có một Dấu hiệu lạ ; Anh thiệt không biết nói sao

Có người giảng về Dấu hiệu này cho Anh là : người nào bàn tay có Dấu hiệu này th́ Một là Đại Anh Hùng, hai là Đại Lưu manh !’

Tôi thu hồi bàn tay lại và cười kh́.

 

 

III) Chẳng phải là Đại Anh Hùng , chẳng phải là Đại Lưu manh

 

Dĩ nhiên , tôi có thừa sáng suốt để biết rằng tôi chẳng phải là Đại Anh Hùng , Anh Hùng c̣n chẳng thể làm được

Tôi, dĩ nhiên , chẳng phải là Đại Lưu manh ; cũng chẳng thể làm Lưu manh được

 

 

IV) Dấu hiệu ‘Một là Đại Anh Hùng ...’ theo phép coi chỉ tay Tây Phương

 

Tôi có đọc phép coi chỉ tay của người Tây Phương. Cái Dấu hiệu ‘Một là Đại Anh Hùng ...’ này, theo họ chẳng có ǵ cao siêu lắm.

(người Tây Phương từ 200 năm nay, đại khái hoàn cảnh của họ làng nhàng như nhau, họ cũng được giáo dục  làng nhàng như nhau. Xă hội dần dần tiến đến chỗ trung b́nh : mọi người, ít nhất về phương diện tính t́nh, dần dần sẽ xấp xỉ như nhau ... (không anh hùng, chẳng Lưu manh , không Quân Tử, chẳng tiểu nhân).

Do đó chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên nếu những lời đoán về phép coi chỉ tay của người Tây Phương, thiên về đức hạnh trung b́nh ...)

 

 

V) Dấu hiệu ‘Một là Đại Anh Hùng ...’ bắt đầu có ư nghĩa từ khi ...

 

Dấu hiệu ‘Một là Đại Anh Hùng ...’ bắt đầu có ư nghĩa từ khi tôi tu thiền, theo Thiền Tông. Tu thiền, theo Thiền Tông, tôi dần dần thấy rằng ta có thể trở thành kẻ Đại Trượng Phu, mà không cần phải lập nên những vơ nghiệp,  công nghiệp lớn lao vĩ đại như Vua Lê Thái Tổ (khôi phục lại giang san, đem lại thái b́nh thịnh trị hạnh phúc cho dân tộc ...)

 

 

VI) Nhắc lại : Đại Trượng Phu trong Phật Pháp

 

Trong Phật Pháp , Đại Trượng Phu là Bồ Tát, c̣n được gọi là Đại Sĩ, Thượng Sĩ.

Ở quả vị Bồ Tát ( trên quả A La Hán), th́ không c̣n phân biệt nam nữ. Như hầu hết mọi người đều biết, Quán Thế Âm Bồ Tát là đàn ông, nhưng thường thị hiện là người nữ !

 

Trong văn chương lịch sử, Anh Hùng cao cả hơn Đại Trượng Phu ( Nhắc lại ví dụ : Vua Lê Thái Tổ là bậc Anh Hùng ! ) ; nhưng  trong Phật Pháp, Đại Trượng Phu là Bồ Tát, nên hơn bậc Anh Hùng  và Đại Anh Hùng !

 

 

VII) Nhắc lại : Cư sĩ đă Kiến Tánh, Đại Sĩ , Thượng Sĩ

 

Trong thực tế, xưa nay ta và Tàu có 3 cư sĩ đă Kiến Tánh, lại được gọi là Đại Sĩ, Thượng Sĩ ( tức Bồ Tát) ; đó là

_Hàn San Đại Sĩ

_cư sĩ Bàng Long Uẩn : Tương Dương Bàng Đại Sĩ

_cư sĩ Trần Quốc Tung : Tuệ Trung Thượng Sĩ

 

Hàn San được gọi là Đại Sĩ, th́ phải rồi v́ là hóa thân của Bồ Tát Văn Thù.

C̣n Bàng Long Uẩn và Trần Quốc Tung th́ chắc chắn không phải là Bồ Tát, Tuệ Trung từng có câu thơ :

_Bồ tát nói pháp, ta nói thiệt !

 

Vậy Đại Trượng Phu c̣n được dùng để chỉ cư sĩ đă Kiến Tánh ( dù dùng SAI !)

 

 

VIII) Nhắc lại : Lư do của tôn hiệu Đại Trượng Phu

 

Có lư do tại sao người đời gán danh hiệu này (Đại Sĩ, Thượng Sĩ ) cho những cư sĩ đă Kiến Tánh (và được kính trọng) ; đó là, cư sĩ đă Kiến Tánh không có danh xưng :

a) Kiến Tánh th́ là Tổ ; nhưng cũng ít khi gọi những cư sĩ đă Kiến Tánh là Tổ !

b) đúng luật người đă Kiến Tánh th́ là Thiền Sư, nhưng v́ Sư thường để chỉ kẻ xuất gia, nên người đời cũng ít khi gọi những cư sĩ đă Kiến Tánh là Thiền Sư !

c) Kiến Tánh Thành Phật , nhưng người Kiến Tánh lại chẳng tự xưng là Phật !

Xem bài viết:

_Kiến Tánh Thành Phật

 

Do đó, người đời phải gán danh hiệu nào, ở duới Phật, mà trên tất cả !

Nên có Danh xưng Đại Trượng Phu !   ( tức là Bồ Tát ) 

 

d) Điều này khá rơ, nếu ta để ư rằng : c̣n với nhà sư th́ họ gán danh hiệu Đại Sư !

(Đại Sư  đối với Đại Sĩ, dùng cho cư sĩ)

 

e) Sự thực, đây là một tôn hiệu ; bởi v́ ta cũng gọi Quán Thế Âm Bồ Tát và Bồ Tát Văn Thù là Đại Sĩ !

( Hai vị Bồ Tát này  đă Kiến Tánh.

Người đă Kiến Tánh dẫu cao siêu cách mấy cũng chẳng dám so b́ với hai vị Bồ Tát này  )

( Kinh Đại Bát Niết Bàn : Bồ Tát thấy Tánh mà không rơ ràng.

Thấy Tánh mà không rơ ràng tức là Bồ Tát vẫn chưa Kiến Tánh.

Nhưng Quán Thế Âm Bồ Tát và Bồ Tát Văn Thù th́ đă Kiến Tánh. )

 

 

IX) Chữ ‘Đại Anh Hùng’ mà Ng. Anh dùng là ‘Đại Trượng Phu

 

Tôi xem chữ ‘Đại Anh Hùng’ mà Ng. Anh dùng có nghĩa là ‘Đại Trượng Phu’. Dĩ nhiên, ta không thể nghĩ rằng một cô sinh viên Dược khoa lại có thể dùng chữ ḥan toàn đúng với ư nghĩa trong

       Thiền Tông

       Lịch sử (một chút khác biệt với ư nghĩa thường ngày)

Với ư nghĩa ‘Đại Trượng Phu’ này, Ng. Anh quả đă coi chỉ tay rất hay : người một ḷng chân thành tu Thiền Tông quả có hi vọng trở thành Đại Trượng Phu’.

Ng. Anh cũng là người rất thành thật, biết sao nói vậy, chẳng quanh co ; vào thời điểm đó, chắc chắn rằng không một người nào (trừ Ng. Anh) lại có thể dám nói rằng tôi có Dấu hiệu ‘Đại Anh Hùng ...’ trong bàn tay. Không một người nào (trừ Ng. Anh) ! chắc chắn là vậy !

 

 

X) Đề nghị : Thiền sư đă Kiến Tánh gọi là Đại Sư

     Đề nghị : Cư sĩ đă Kiến Tánh gọi là Đại Sĩ

 

Tôi kết luận bài viết này, bằng cách đưa ra hai  Đề nghị :

       Đề nghị : Thiền sư đă Kiến Tánh gọi là Đại Sư

Đề nghị : Cư sĩ đă Kiến Tánh gọi là Đại Sĩ

bởi 2 lư do :

1) người ta đă gọi Thiền sư Kiến Tánh là Đại Sư, Cư sĩ Kiến Tánh là Đại Sĩ

Hai Đề nghị này chỉ là hợp thức hóa sự kiện.

2) Cư sĩ đă Kiến Tánh không chính thức có danh xưng ! (như đă nói ở bài trước). Chỉ có lèo tèo vài người như cư sĩ Bàng Long Uẩn được gọi là Đại Sĩ (Tương Dương Bàng Đại Sĩ)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả  Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Vô Ngă Tướng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Nam Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Ngô Tất Tố

       Nam Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Nguyễn Hiến Lê

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

 

       Mặc Tử,  Nguyễn Hiến Lê

       Cuộc đời Thánh Tăng Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,

       Đường Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong

       Phật Giáo Khái Luận, Thích Chơn Thiện,

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Thiền Đạo Tu Tập, Trương Trừng Cơ, dịch giả Như Hạnh

       Triết Học Trần Thái Tông, Nguyễn Đăng Thục

       Thiền Luận, D.T Suzuki, Trúc Thiên dịch, NXB An Tiêm, Sài G̣n 1973

 

       Cổ Học Tinh Hoa, Nguyễn văn Ngọc và Trần Lê Nhân

       Nho Giáo, Trần Trọng Kim

       Việt Nam Phật Giáo sử luận,  Nguyễn Lang, NXB Văn Học, Hà Nội 1994

       Cao Tăng Dị Truyện, Hạnh Huệ biên dịch

 

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *